Thuyền bè nước ngoài đến tụ hội ở đây mở chợ ngay trên thuyền. Cảnh buôn bán thật là thịnh vượng”. Đây là đâu?
A. Thuận An, Hội Thống
B. Hội Thống, Vân Đồn
C. Hội Thống, Hội An
D. Hội An, Thuận An
Thời trần nước ta có những thương cảnh nào?
A.Thuận An,Vân Đồn,Hội An
B.Hội Thống,Hội Triều,Hội An
C.Vân Đồn,Hội Thống,Hội Triều
D.Hội Triều,Hội An,Vân Đồn
Công trình kiến trúc nào sau đây được xây dựng dưới thời Trần?
Tháp Báo Thiên. Tháp Phổ Minh. Chùa Một Cột. Chuông chùa Trùng Quang.
5.Hãy kể tên các thương cảng dưới thời nhà Trần?
Thuận An, Vân Đồn, Hội An.
Hội Thống, Vân Đồn, Hội Triều.
Hội Thống, Hội Thiên, Hội An.
Hội Triều, Vân Đồn, Hội An.
6.“Tướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào”. Hàm ý của Trần Quốc Tuấn trong câu nói là gì?
Tướng là cha, quân là con, tướng lệnh là quân phải vâng mệnh.
Tướng và quân nghĩa như cha con, gian khó đồng lòng.
Tướng và quân phải đồng lòng đánh giặc.
Tướng và quân là cha và con, sướng khổ đồng tâm
………… là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.
A. Vân Đồn
B. Thống Hội
C. Hội Triều
D. Tây Đô.
Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu?
A. Thăng Long.
B. Chương Dương.
C. Vân Đồn.
D. Hội An.
Câu 10: Các cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh) là nơi để làm gì?
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO.
Đô thị cổ Thăng Long - kẻ chợ và hội an.\
Câu 2: Nêu các hoạt động buôn bán của hội an.
Câu 3: Nêu các dấu tích còn lại của hội an.
Lịch sử hình thành của Hội An là gì?
Nêu mặt hàng buôn bán, đối tượng buôn bán chủ yếu ở Hội An. (cho ví dụ)
Văn kiện kí kết từ các Hội nghị hòa bình được tổ chức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đưa đến hình thành
A. trật tự đơn cực.
B. hệ thống đa cực.
C. trật tự hai cực I-an-ta.
D. hệ thống Vécxai – Oasinhtơn.