Trong các phát biểu sau:
(a) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat).
(b) Xenlulozơ triaxetat là polime nhân tạo.
(c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(d) Tơ nilon – 6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp.
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Trong các phát biểu sau:
(a) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat).
(b) Xenlulozơ triaxetat là polime nhân tạo.
(c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(d) Tơ nilon – 6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp.
Số phát biểu sai là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Trong các phát biểu sau:
(a) Xenlulozo trinitrat có chứa 16,87% nito
(b) Xenlulozo triaxetat là polime nhân tạo
(c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
(d) Tơ nilon- 6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp
(e) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat)
Số phát biếu sai là:
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho các phát biểu sau
(a) Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,87% nitrơ
(b) Xenlulozơ triaxetrat là polime nhân tạo
(c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
(d) Tơ nilon – 6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp
(e) thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat)
Số phát biểu sai là
A. 4
B. 5
C. 2
D.3
Trong các phát biểu sau:
(a) Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,8% nitơ.
(b) Xenlulozơ triaxetat là polime nhân tạo.
(c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(d) Tơ nilon -6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp.
(e) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat).
Số phát biểu sai là:
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon -6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli (phenol-fomanđehit); tơ visco; poli (metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 4.
C. 6
D. 3.
Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), tơ lapsan, poli(metyl metacrylat), tơ nilon-6, polietilen, tơ nitron, poli(hexametylen ađipamit), polibuta-1,3-đien. Số polime được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là
A. 4
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Cho các polime sau: poli(metyl metacrylat), polistiren, nilon-7, polietilen, nilon-6,6, poliacrilonitrin. Số polime được tạo thành từ phản ứng trùng hợp là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Cho các polime sau: nilon-6,6, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), teflon, tơ lapsan, polietilen, polibutađien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 2.
B. 7.
C. 5.
D. 3.
Cho các polime: Polietilen, poli(metyl metacrylat), polibutađien, polistiren, poli(vinyl axetat) và tơ nilon-6,6. Số polime có thể bị thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là
A. 4
B. 3
C. 2.
D. 1.