Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam

Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (A và B đều có mạch hở, chứa đồng thời các gốc Glyxin và Alanin trong phân tử) bằng 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch thu được (m + 15,8)g hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng 1 lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, N2, H2O. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04g so với ban đầu và có 4,928 lit khí duy nhất (dktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % khối lượng của B trong hỗn hợp X là:

A. 46,94 

B. 50,92 

C. 58,92 

D. 35,37

Ngô Quang Sinh
9 tháng 2 2019 lúc 8:09

Đáp án A

A + 4NaOH → Muối + H2O

B + 5NaOH → Muối + H2O

Giả sử nA = x ; nB = y mol

=> mmuối – mX = (4.40 – 18)x + (5.40 – 18)y = 15,8g

Lại có: Khi Đốt cháy muối → sản phẩm cháy → Ca(OH)2

=> mbình tăng = 56,04g = mCO2 + mH2O và nN2 = 0,22 mol (khí thoát ra)

Bảo toàn N: 4x + 5y = 0,22.2

=>x = 0,06 ; y = 0,04 mol => nNaOH = 4x + 5y = 0,44 mol => nNa2CO3 = 0,22 mol

Giả sử A có a Gly và (4 – a) Ala

B có b Gly và (5 – b) Ala

Phản ứng cháy tổng quát:

CnH2n+1O2NNa + O2 → ½ Na2CO3 + (n – ½ )CO2 + (n + ½ )H2O + ½ N2

=> nH2O – nCO2 = nmuối = 4x + 5y = 0,22 mol

=> nCO2 = 0,84 ; nH2O = 1,06 mol

=>Bảo toàn C:

.nC(X) = nCO2 + nNa2CO3

0,06.[2a + 3(4 – a)] + 0,04.[ 2b + 3(5 – b)] = 0,84 + 0,22

=> 3a + 2b = 13

=> a = 3 ; b = 2

=> A là (Gly)3Ala và B là (Gly)2(Ala)3

=> %mB(X) = 46,94% 


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết