Đáp án A
Saccarozo -> Glucozo + Fructozo
0,2 mol -> 0,2 -> 0,2
Glucozo(Fructozo) -> Cu2O
=> nCu2O = (nGlucozo + nFructozo ) = 0,4 mol
=> m = 57,6g
Đáp án A
Saccarozo -> Glucozo + Fructozo
0,2 mol -> 0,2 -> 0,2
Glucozo(Fructozo) -> Cu2O
=> nCu2O = (nGlucozo + nFructozo ) = 0,4 mol
=> m = 57,6g
Thủy phân hoàn toàn 68,4 gam saccarozơ được dung dịch X. Cho X phản ứng hoàn toàn với Cu(OH)2 dư trong NaOH đun nóng sinh ra m gam kết tủa đỏ gạch. Giá trị của m là
A. 57,6 gam
B. 28,8 gam
C. 32 gam
D. 64 gam
Thủy phân hoàn toàn 68,4 gam saccarozơ được dung dịch X. Cho X phản ứng hoàn toàn với AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 32,4.
B. 21,6.
C. 43,2.
D. 86,4.
Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 43,20
B. 4,32
C. 21,60
D. 2,16
Thủy phân hoàn toàn m gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là
A. 64,80.
B. 34,20.
C. 3,42.
D. 6,48.
Thủy phân hoàn toàn 51,3 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 43,2.
B. 21,6.
C. 64,8.
D. 32,4.
Thủy phân hoàn toàn 7,92 gam vinyl fomat trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng, phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 47,52.
B. 23,76.
C. 11,88.
D. 10,8
Thực hiện hai thí nghiệm sau:
· Thí nghiệm 1: Cho m1 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được a gam Ag.
· Thí nghiệm 2: Thủy phân m2 gam saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng (hiệu suất phản ứng thủy phân là 75%) một thời gian thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam Ag. Biểu thức liên hệ giữa m1 và m2 là
A. 38m1 = 20m2.
B. 19m1 = 15m2.
C. 38m1 = 15m2.
D. 19m1 = 20m2.
Thực hiện hai thí nghiệm sau:
· Thí nghiệm 1: Cho m1 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được a gam Ag.
· Thí nghiệm 2: Thủy phân m2 gam saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng (hiệu suất phản ứng thủy phân là 75%) một thời gian thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam Ag. Biểu thức liên hệ giữa m1 và m2 là
A. 38m1 = 20m2.
B. 19m1 = 15m2.
C. 38m1 = 15m2.
D. 19m1 = 20m2.
Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ thu được dung dịch X. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X tác dụng với nước brom (dư) thì có b gam brom phản ứng. Giá trị a, b lần lượt là:
A. 43,2 và 32.
B. 21,6 và 32.
C. 43,2 và 16.
D. 21,6 và 16.