Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo X bằng 750 ml dung dịch KOH 0,5M, đun nóng (lượng KOH được lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 100,2 gam hỗn hợp chất rắn khan gồm hai chất. Tên gọi của X là
A. tristearin.
B. trilinolein.
C. triolein
D. tripanmitin
Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol tristearin trong dung dịch NaOH (dùng dư 25% so với lượng phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 18,96
B. 18,36
C. 6,92
D. 21,56
Thủy phân hoàn toàn 35,6 gam tristearin trong dung dịch NaOH (dùng dư so với lượng phản ứng), thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 42,00
B. 40,40
C. 36,72
D. 38,32
Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol peptit mạch hở T trong dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan Q (gồm muối của glyxin, valin và alanin) có khối lượng lớn hơn khối lượng của peptit ban đầu là 6,36 gam. Đốt cháy hoàn toàn Q cần vừa đủ 0,66 mol O 2 , thu được K 2 C O 3 , C O 2 , H 2 O v à N 2 . Số gốc valin trong một phân tử T là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở là tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều chứa hai loại gốc amino axit là alanin và valin). Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch KOH (dùng dư 20% so với lượng cần thiết); cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được (m + 18,9) gam chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T bằng khí O 2 , thu được K 2 C O 3 , 3,36 lít khí N 2 (đktc) và 68,26 gam hỗn hợp C O 2 v à H 2 O . Nhận định nào sau đây là đúng?
A. X chứa một gốc valin.
B. Phân tử khối của Y là 429.
C. Trong E, số mol X gấp đôi số mol Y.
D. Giá trị của m là 27,04.
Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol peptit mạch hở E trong dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan T (gồm muối của glyxin, valin và alanin) có khối lượng lớn hơn khối lượng của peptit ban đầu là 2,84 gam. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,3 mol O 2 , thu được N a 2 C O 3 , C O 2 , H 2 O v à N 2 . Số gốc glyxin trong một phân tử E là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Hỗn E chứa ba axit béo X, Y, Z và chất béo T được tạo ra từ X, Y, Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 52,24 gam E cần dùng vừa đủ 4,72 mol O2. Nếu cho lượng E trên vào dung dịch nước Br2 dư thì thấy có 0,2 mol Br2 phản ứng. Mặt khác, cho lượng E trên vào dung dịch NaOH (dư 15% so với lượng phản ứng) thì thấy có 0,18 mol NaOH phản ứng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 54,68
B. 55,76.
C. 55,78.
D. 54,28.
Hỗn E chứa ba axit béo X, Y, Z và chất béo T được tạo ra từ X, Y, Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 52,24 gam E cần dùng vừa đủ 4,72 mol O2. Nếu cho lượng E trên vào dung dịch nước Br2 dư thì thấy có 0,2 mol Br2 phản ứng. Mặt khác, cho lượng E trên vào dung dịch NaOH (dư 15% so với lượng phản ứng) thì thấy có 0,18 mol NaOH phản ứng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với:
A. 55,0
B. 56,0
C. 57,0
D. 58,0
Chất béo T có thành phần chứa 3 gốc axit béo là panmitat, oleat và linoleat. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol T trong 250 mL dung dịch NaOH 2M; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được glixerol và m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 99,0
B. 96,8
C. 96,4
D. 99,2