Thủy phân đến cùng các chất sau đây: saccarozơ, mantozơ, amilozơ, amylopectin, xenlulozơ. Số chất cho sản phẩm duy nhất là glucozơ là
A. 2 chất.
B. 3 chất.
C. 4 chất.
D. 5 chất.
Cho các chất sau : xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, glicogen, mantozơ và saccarozơ . Số chất có cùng công thức (C6H10O5)n là
A. 5.
B. 6
C. 3.
D. 4
Cho dãy các chất sau: amilozơ, amilopectin, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, glucozơ. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit vô cơ là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Cho các chất sau: amilozơ, amilopectin, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, glucozơ, etylaxetat, triolein. Số chất trong dãy chỉ bị thủy phân trong môi trường axit mà không bị thủy phân trong môi trường kiềm là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất sau: Xenlulozơ, amilozơ, saccarozơ, amilopectin. Số chất chỉ được tạo nên từ các mắt xích α-glucozơ là
A. 1.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Cho các chất: xenlulozơ, amilozơ, saccarozơ, amilopectin. Số chất chỉ được tạo nên từ các mắt xích α-glucozơ là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho các chất: xenlulozơ, amilozơ, saccarozơ, amilopectin. Số chất chỉ được tạo nên từ các mắt xích α-glucozơ là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất sau đây: triolein, etyl axetat, saccarozơ, fructozơ, ala-gly-ala, glucozơ, xenlulozơ, mantozơ, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, metyl fomat, xenlulozơ, fructozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit tạo sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 và tráng bạc là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5