Đáp án A
Phương trình phản ứng :
Trong tất cả các phản ứng trên, có 4 phản ứng oxi hóa – khử là (1), (2), (5) và (6).
Đáp án A
Phương trình phản ứng :
Trong tất cả các phản ứng trên, có 4 phản ứng oxi hóa – khử là (1), (2), (5) và (6).
Thực hiện thí nghiệm theo các sơ đồ phản ứng :
Mg + HNO3 đặc, dư → khí X
CaOCl2 + HCl → khí Y
NaHSO3 + H2SO4 → khí Z
Ca(HCO3)2 + HNO3 → khí T
Cho các khí X, Y, Z, T lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư. Trong tất cả các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hoá - khử ?
A. 4
B. 3
C. 2.
D. 5
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(1) Cu + HNO3 (đặc) → t o khí X. (2) KNO3 → t o khí Y.
(3) NH4Cl + NaOH → t o khí Z. (4) CaCO3 → t o khí T.
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T đi chậm qua bình đựng dung dịch NaOH dư. Số khí bị hấp thu là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc.
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Trong các thí nghiệm sau:
1) Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.
2) Fe phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng.
3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3
4) K tác dụng với dung dịch CuSO4
5) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư
6) Dung dịch NaHCO3tác dụng với dung dịch H2SO4loãng
7) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là:
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.
(2) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
(4) K tác dụng với dung dịch CuSO4.
(5) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
(6) dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(7) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Cho các phản ứng sau:
MnO2 + HCl (đặc) → t o Khí X + .... (1) Na2SO3 + H2SO4 (đặc) → t o Khí Y + .... (2)
NH4Cl + NaOH → t o Khí Z + .... (3) NaCl (r) + H2SO4 (đặc) → t o Khí G + .... (4)
Cu + HNO3 (đặc) → t o Khí E + .... (5) FeS + HCl → t o Khí F + .... (6)
Những khí tác dụng đục với NaOH (trong dung dịch) ở điều kiện thường là:
A. X, Y, Z, G.
B. X, Y, G.
C. X, Y, G, E, F.
D. X, Y, Z, G, E ,F.
Có các phản ứng:
1) Cu + HNO3loãng ® khí X +...
2) MnO2 + HC1 đặc ® khí Y + ...
3) NaHSO3 + NaHSO4 ® khí Z +...
4) Ba(HCO3)2 + HNO3 ® khíT +...
Các khí sinh ra tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. X, Y, Z, T.
B. Y, Z, T
C. Z,T
D. Y, T.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho Si vào dung dịch KOH;
Cho P2O5 tác dụng với H2O;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO2;
(f) Đốt cháy NH3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là.
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.
(b) Cho kim loại Na và nước.
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Trộn dung dịch NH4Cl với dung dịch NaOH.
(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3.
(f) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là :
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5