Thực hiện phản ứng tráng gương 36 gam dung dịch fructozơ 10% với lượng dung dịch AgNO3 trong NH3, nếu hiệu suất phản ứng 40% thì khối lượng bạc kim loại thu được là:
A. 2,16 gam
B. 2,592 gam
C. 1,728 gam
D. 4,32 gam.
Khi thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong dung dịch axit H2SO4 loãng (hiệu suất phản ứng thủy phân đạt 80%), thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch NaOH rồi thực hiện phản ứng tráng bạc (bằng AgNO3 trong NH3) thu được tối đa m gam kim loại Ag. Giá trị của m là
A. 34,56.
B. 86,4.
C. 121,5.
D. 69,12.
Khi thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong dung dịch axit H2SO4 loãng (hiệu suất phản ứng thủy phân đạt 80%), thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch NaOH rồi thực hiện phản ứng tráng bạc (bằng AgNO3 trong NH3) thu được tối đa m gam kim loại Ag. Giá trị của m là
A. 86,4.
B. 69,12.
C. 121,5.
D. 34,56.
Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 90% tinh bột, lấy toàn bộ dung dịch thu được đem thực hiện phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 16,2 gam Ag. Biết hiệu suất cả quá trình phản ứng là 50%. Giá trị của m là
A. 18,0
B. 27,0
C. 13,5
D. 24,3
Thủy phân m gam tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng thu được dung dịch X. Trung hòa lượng axit dư trong X rồi thực hiện phản ứng tráng bạc (với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng) thu được 6,48 gam kết tủa Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 2,43
B. 4,86
C. 7,29
D. 9,72
Thủy phân m gam tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng thu được dung dịch X. Trung hòa lượng axit dư trong X rồi thực hiện phản ứng tráng bạc (với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng) thu được 6,48 gam kết tủa Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 2,43
B. 4,86.
C. 7,29.
D. 9,72.
Đun nóng m gam một este mạch hở, đơn chức X với 200ml dung dịch NaOH 0,5M đến phản ứng hoàn toàn rồi cô cạn dung dịch thu được 5,68 gam chất rắn khan và ancol Y. Cho lượng Y trên phản ứng hết với CuO (t0) rồi lấy anđehit thu được thực hiện phản ứng tráng bạc với lượng dư AgNO3/ NH3 thu được 17,28 gam Ag. Kết luận đúng về X là
A. Thủy phân X trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ có cùng số nguyên tử C
B. X có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường
C. X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
D. Trong X, nguyên tố oxi chiếm 43,24% về khối lượng
Thực hiện hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho m1 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được a gam Ag.
Thí nghiệm 2: Thủy phân m2 gam saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng (hiệu suất phản ứng thủy phân là 75%) một thời gian thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam Ag. Biểu thức liên hệ giữa m1 và m2 là
A. 38m1 = 20m2
B. 19m1 = 15m2
C. 38m1 = 15m2
D. 19m1 = 20m2
Thực hiện hai thí nghiệm sau: ·
Thí nghiệm 1: Cho m1 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được a gam Ag.
·Thí nghiệm 2: Thủy phân m2 gam saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng (hiệu suất phản ứng thủy phân là 75%) một thời gian thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam Ag. Biểu thức liên hệ giữa m1 và m2 là
A. 38m1 = 20m2.
B. 19m1 = 15m2.
C. 38m1 = 15m2.
D. 19m1 = 20m2.