Cho dãy các kim loại: K, Ag, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 1
C. 2
D. 3.
Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho dãy các kim loại Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO 4 , vừa phản ứng được với dung dịch HNO 3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Cho các kim loại sau: Au, Mg, Cu, Ag, Al. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Cho các phát biểu:
(a) Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.
(b) Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Au, Al, Fe.
(c) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dd thành Cu.
(d) Nhôm bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dd chứa Na2SO4 và H2SO4.
(e) Cho Fe vào dd AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dd chứa hai muối.
(g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, sau phản ứng thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho dãy các kim loại : Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là
A. Cu
B. Mg
C. Al
D. Ag
Cho dãy các kim loại: Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là
A. Cu.
B. Mg.
C. Al.
D. Ag.
Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Mg, Fe, Ag, Al. Số kim loại trong dãy tác dụng với dung dịch FeCl3 là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.