Số trường hợp thu được kết tủa là: 1-2-4-5
ĐÁP ÁN C
Số trường hợp thu được kết tủa là: 1-2-4-5
ĐÁP ÁN C
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng. (2) Cho CaO vào lượng nước dư.
(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2. (4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.
(5) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).
(2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.
(3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4.
(4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm thu được đơn chất là.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).
(2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.
(3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na 2 Cr 2 O 7 và H 2 SO 4
(4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO 3 .
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là
A. 2
B.4
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).
(2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.
(3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Fe2(SO4)3.
(4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(6) Đốt NH3 trong không khí, có xúc tác Pt ở 850 – 900oC.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(1) Cho bột nhôm vào bình khí clo.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(3) Cho dung dịch Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4 loãng.
(4) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.
(5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(6) Cho CrO3 vào ancol etylic.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2.
B. 3
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(1) Cho bột nhôm vào bình khí clo.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(3) Cho dung dịch Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4 loãng.
(4) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.
(5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(6) Cho CrO3 vào ancol etylic.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Cho dung dịch Br2 vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH
(2) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4
(3) Cho bột lưu huỳnh vào ống sứ chứa CrO3
(4) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4
(5) Sục khí NH3 vào dung dịch NaHCO3
(6) Cho hỗn hợp bột Na2O và Al vào nước
(7) Cho FeCl2 vào dung dịch HBr
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (2) Sục khí F2 vào nước
(3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc (4) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH
(5) Cho Si vào dung dịch NaOH (6) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4
(7) Cho luồng khí NH3 qua CrO3 (8) Cho luồng khí H2 qua ZnO nung nóng.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(2) Sục khí F2 vào nước
(3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH
(5) Cho Si vào dung dịch NaOH
(6) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4
(7) Cho luồng khí NH3 qua CrO3
(8) Cho luồng khí H2 qua ZnO nung nóng.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6