Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại?
A.Đường đơn
B. Đường đa
C. Đường đôi
D. Cacbohiđrat
Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại?
A.Đường đơn
B. Đường đa
C. Đường đôi
D. Cacbohiđrat
Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại:
a) Đường đơn
b) Đường đội
c) Tinh bột
d) Cacbohiđrat
e) Đường đa.
Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại?
A.Đường đơn
B. Đường đa
C. Đường đôi
D. Cacbohiđrat
Thuật ngữ nào sau đây bao gồm các thuật ngữ còn lại?
A. Phôtpholipit
B. Mỡ
C. Stêrôit
D. Lipit
Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là
A. Tinh bột
B. Xenlulôzơ
C. Đường lối
D. Cacbohyđrat
Câu 2: Cacbonhiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây?
A. Đường
B. Mỡ
C. Đạm
D. Chất hữu cơ
Câu 3: Cacbonhiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố
A. C, H, O, N
B. C, H, N, P
C. C, H, O
D. C, H, O, P
Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là
A. Tinh bột
B. Xenlulôzơ
C. Đường lối
D. Cacbohyđrat
Tại sao người ta thường dùng thuật ngữ nhân lên thay cho thuật ngữ sinh sản đối với virut?
A. Virut không phải là sinh vật
B. Virut chưa có cấu tạo tế bào
C. Virut chỉ nhân lên khi ở trong tế bào chủ
D. Cả A, B và C
Hãy giải thích các thuật ngữ: capsit, capsôme, nuclêôcapsit và vỏ ngoài.
ADN là thuật ngữ viết tắt của
A. Axit nucleic
B. Axit nucleotit
C. Axit đêoxiribonucleic
D. Axit ribonucleic
Câu thành ngữ/tục ngữ nào dưới đây cho ta thấy vai trò của nồng độ enzim đối với quá trình tiêu hóa?
A. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
B. Ăn cá nhả nương, ăn đường nuốt chậm.
C. Ăn mắm lắm cơm.
D. Nhai kĩ no lâu.