Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
dangphuongnam

Thu thập thông tin để viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng về hiện tuong đêm trắng diễn ra ở vùng cực bắc của châu âu

Help mebucminh

Lê Quỳnh Trang
22 tháng 2 2017 lúc 19:46

Đêm trắng hay bạch dạ là những ngày với khoảng thời gian ban đêm (tại địa phương) có độ chiếu sáng tự nhiên không quá thấp cho dù Mặt Trời đã lặn xuống dưới đường chân trời, nghĩa là khoảng thời gian ban đêm chỉ có thể coi như là bao gồm mỗi hiện tượng tranh tối tranh sáng (hoàng hôn hay rạng đông). Tại các vĩ độ gần với các vòng cực (bao gồm vòng Bắc cực và vòng Nam cực) và ở phía ngoài của nó người ta quan sát được hiện tượng này gần sát với thời điểm hạ chí tại mỗi bán cầu.

Liên Văn Thịnh
3 tháng 4 2017 lúc 12:42

Đêm trắng hay bạch dạ là những ngày với khoảng thời gian ban đêm (tại địa phương) có độ chiếu sáng tự nhiên không quá thấp cho dù Mặt Trời đã lặn xuống dưới đường chân trời, nghĩa là khoảng thời gian ban đêm chỉ có thể coi như là bao gồm mỗi hiện tượng tranh tối tranh sáng (hoàng hôn hay rạng đông). Tại các vĩ độ gần với các vòng cực (bao gồm vòng Bắc cực và vòng Nam cực) và ở phía ngoài của nó người ta quan sát được hiện tượng này gần sát với thời điểm hạ chí tại mỗi bán cầu.

Tại Nga, hiện tượng đêm trắng diễn ra trong vòng 2 tháng hè, từ giữa tháng 5 đến giữa tháng 7 - khoảng thời gian ấm nhất trong năm ở xứ sở bạch dương. Saint Petersburg là thành phố cho phép du khách quan sát hiện tượng đêm trắng dễ dàng nhất vì nơi đây có cao độ phù hợp, cảnh quan thoáng đãng và không khí mát mẻ.

▬▬ Chúc Các Bạn Thành Công ▬▬

Trần Hải Đăng
5 tháng 4 2017 lúc 18:21

Có bạn nào có video ko cho mình xin với

Ngô thừa ân
8 tháng 4 2017 lúc 18:34

Đêm trắng hay bạch dạ là những ngày với khoảng thời gian ban đêm (tại địa phương) có độ chiếu sáng tự nhiên không quá thấp cho dù Mặt Trời đã lặn xuống dưới đường chân trời, nghĩa là khoảng thời gian ban đêm chỉ có thể coi như là bao gồm mỗi hiện tượng tranh tối tranh sáng (hoàng hôn hay rạng đông). Tại các vĩ độ gần với các vòng cực (bao gồm vòng Bắc cực và vòng Nam cực) và ở phía ngoài của nó người ta quan sát được hiện tượng này gần sát với thời điểm hạ chí tại mỗi bán cầu.

Chán Đời
11 tháng 4 2017 lúc 18:42

Đêm trắng hay bạch dạ là những ngày với khoảng thời gian ban đêm (tại địa phương) có độ chiếu sáng tự nhiên không quá thấp cho dù Mặt Trời đã lặn xuống dưới đường chân trời, nghĩa là khoảng thời gian ban đêm chỉ có thể coi như là bao gồm mỗi hiện tượng tranh tối tranh sáng (hoàng hôn hay rạng đông). Tại các vĩ độ gần với các vòng cực (bao gồm vòng Bắc cực và vòng Nam cực) và ở phía ngoài của nó người ta quan sát được hiện tượng này gần sát với thời điểm hạ chí tại mỗi bán cầu.

Nguyen Mai Linh
26 tháng 3 2018 lúc 21:18

Đêm trắng hay bạch dạ là những ngày với khoảng thời gian ban đêm (tại địa phương) có độ chiếu sáng tự nhiên không quá thấp cho dù Mặt Trời đã lặn xuống dưới đường chân trời, nghĩa là khoảng thời gian ban đêm chỉ có thể coi như là bao gồm mỗi hiện tượng tranh tối tranh sáng (hoàng hôn hay rạng đông). Tại các vĩ độ gần với các vòng cực (bao gồm vòng Bắc cực và vòng Nam cực) và ở phía ngoài của nó người ta quan sát được hiện tượng này gần sát với thời điểm hạ chí tại mỗi bán cầu.

Sự xác định các đêm trắng phụ thuộc vào định nghĩa về tranh tối tranh sáng. Nếu coi tranh tối tranh sáng như là tranh tối tranh sáng dân dụng, thì các đêm trắng chỉ có thể quan sát được tại các vĩ độ không thấp hơn 60°, mặc dù người ta vẫn nói tới đêm trắng tại các vĩ độ thấp hơn thế một chút; tuy rằng định nghĩa chung được đồng thuận là hoàn toàn không có. Tại các vĩ độ cao hơn vòng cực, đêm trắng có thể quan sát thấy trong khoảng thời gian từ 1-2 tuần trước và sau hiện tượng ban ngày vùng cực. Ở những nơi có đêm trắng nhưng không có ban ngày vùng cực thì hiện tượng đêm trắng xuất hiện gần với thời điểm hạ chí, trong đó nếu địa điểm càng gần với vòng cực bao nhiêu thì số lượng ngày có đêm trắng lại càng tăng lên với độ chiếu sáng cao nhất diễn ra trong đêm của ngày hạ chí.

Tại Nga[sửa | sửa mã nguồn]

Tại một số vùng của Nga, các đêm trắng có một ý nghĩa văn hóa quan trọng. Các thành phố của Nga đáng chú ý nhất về quan sát đêm trắng là Saint Peterburg, Arkhangelsk, Severodvinsk, Naryan Mar, Murmansk. Các thành phố này được liệt kê theo trật tự từ các thành phố có ít số đêm trắng nhất (và tối nhất) tới các thành phố có số đêm trắng nhiều nhất (và sáng nhất).

Đêm trắng tại Saint Peterburg[sửa | sửa mã nguồn]

Tại Saint Peterburg, các đêm trắng được coi là kéo dài từ ngày 11 tháng 6 tới ngày 2 tháng 7 mỗi năm;[1] trong khi khoảng thời gian với bầu trời ban đêm khá sáng kéo dài từ cuối tháng 5 cho tới cuối tháng 7.

Các đêm trắng là biểu tượng đặc sắc của Saint Peterburg. Người ta tạo ra một loạt lễ hội gần với khoảng thời gian này với người dân đi dạo trong đêm, chẳng hạn như lễ hội những cánh buồm đỏ thắm (Алые паруса). Hình ảnh các "đêm trắng" cũng được sử dụng rộng rãi trong nghệ thuật và văn chương. Chẳng hạn như Afanasy Fet đã viết về chúng trong bài thơ Ответ Тургеневу (Trả lời Turgenev) năm 1856

Nguyễn  Thành Nam
6 tháng 4 2018 lúc 20:24

Đêm trắng hay bạch dạ là những ngày với khoảng thời gian ban đêm (tại địa phương) có độ chiếu sáng tự nhiên không quá thấp cho dù Mặt Trời đã lặn xuống dưới đường chân trời, nghĩa là khoảng thời gian ban đêm chỉ có thể coi như là bao gồm mỗi hiện tượng tranh tối tranh sáng (hoàng hôn hay rạng đông). Tại các vĩ độ gần với các vòng cực (bao gồm vòng Bắc cực và vòng Nam cực) và ở phía ngoài của nó người ta quan sát được hiện tượng này gần sát với thời điểm hạ chí tại mỗi bán cầu.

Anna Trần
24 tháng 3 2019 lúc 21:53

Đêm trắng hay bạch dạ là những ngày với khoảng thời gian ban đêm (tại địa phương) có độ chiếu sáng tự nhiên không quá thấp cho dù Mặt Trời đã lặn xuống dưới đường chân trời, nghĩa là khoảng thời gian ban đêm chỉ có thể coi như là bao gồm mỗi hiện tượng tranh tối tranh sáng (hoàng hôn hay rạng đông). Tại các vĩ độ gần với các vòng cực (bao gồm vòng Bắc cực và vòng Nam cực) và ở phía ngoài của nó người ta quan sát được hiện tượng này gần sát với thời điểm hạ chí tại mỗi bán cầu.

Sự xác định các đêm trắng phụ thuộc vào định nghĩa về tranh tối tranh sáng. Nếu coi tranh tối tranh sáng như là tranh tối tranh sáng dân dụng, thì các đêm trắng chỉ có thể quan sát được tại các vĩ độ không thấp hơn 60°, mặc dù người ta vẫn nói tới đêm trắng tại các vĩ độ thấp hơn thế một chút; tuy rằng định nghĩa chung được đồng thuận là hoàn toàn không có. Tại các vĩ độ cao hơn vòng cực, đêm trắng có thể quan sát thấy trong khoảng thời gian từ 1-2 tuần trước và sau hiện tượng ban ngày vùng cực. Ở những nơi có đêm trắng nhưng không có ban ngày vùng cực thì hiện tượng đêm trắng xuất hiện gần với thời điểm hạ chí, trong đó nếu địa điểm càng gần với vòng cực bao nhiêu thì số lượng ngày có đêm trắng lại càng tăng lên với độ chiếu sáng cao nhất diễn ra trong đêm của ngày hạ chí.

Các câu hỏi tương tự
송중기
Xem chi tiết
Nam Đang Phuong
Xem chi tiết
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Lucy heartfilia
Xem chi tiết
Thu Phương
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết
Thư Minh
Xem chi tiết
Lê Hoa
Xem chi tiết