Đáp án: A
Giải thích:
Thực dân Pháp thực hiện chính sách “chia để trị”: chia đất nước ta làm ba kì: Bắc kì, Trung kì, Nam kì với ba chế độ chính trị khác biệt nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, dễ bề cai trị nước ta.
Đáp án: A
Giải thích:
Thực dân Pháp thực hiện chính sách “chia để trị”: chia đất nước ta làm ba kì: Bắc kì, Trung kì, Nam kì với ba chế độ chính trị khác biệt nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, dễ bề cai trị nước ta.
"Thực dân Pháp thi hành chính sách kinh tế chỉ huy, thực chất là lợi dụng thời chiến để nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường việc đầu cơ tích trữ để vơ vét , bóc lột nhân dân, thủ đoạn thứ hai là tăng cường các loại thuế. Thủ đoạn của Nhật là trưng thu lúa gạo, theo lối cưỡng bức với giá rẻ mạt" Em hãy cho biết những chính sách bóc lột của Nhật và Pháp trong những năm 1939-1945?
Khi phát xít Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đã có thái độ và hành động như thế nào?
A.
Câu kết với Nhật để đàn áp, bóc lột nhân dân.
B.Tích cực chống Nhật.
C.Cùng nhân dân chống Nhật.
D.Bất hợp tác với Nhật.
13Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" (1972) đều có ý nghĩa
A.
có ảnh hưởng to lớn đến phong trào cách mạng trên thế giới.
B.là thắng lợi quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.
C.là sự kiện kết thúc hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
D.buộc các nước đế quốc rút quân về nước.
14Biến đổi lớn nhất của các nước Châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là
A.
cùng nhau xây dựng khu vực ổn định.
B.đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, văn hóa khoa học – kĩ thuật.
C.hầu hết các nước đều giành được độc lập.
D.các nước đều điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
15Chiến thắng quân sự nào buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954?
A.
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
B.Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
C.Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950.
D.Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954
Câu 6: Sau thất bại ở Việt Bắc và buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta, thực dân Pháp tăng cường thực hiện chính sách gì?
A.Dựa vào bọn Việt gian phản động để chống lại ta.
B.Tăng viện binh từ bên Pháp sang để giành thế chủ động.
C.“Dùng người Việt đánh người Việt”, “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
D.Bình định mở rộng địa bàn chiếm đóng.
Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?
A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật
B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật
C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương
D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy
"bất kì đàn ông,đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo,đảng phái,dân tộc.Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc". Đoạn trích trên trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến đã thể hiện rõ tư tưởng nào của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp?
“Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già người trẻ, không chia tôn giáo đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc” Đoạn văn trên phản ánh nội dung nào trong đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng?
A. Kháng chiến toàn dân
B. Kháng chiến toàn diện
C. Kháng chiến trường kì
D. Kháng chiến lâu dài
Thực dân Pháp đã thực hiện biện pháp gì để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc Việt Nam?
A. Thực hiện chính sách “chia để trị”.
B. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
C. Dung dưỡng bộ phận đại địa chủ.
D. Nới lỏng một số quyền tự do, dân chủ.
Thực dân Pháp thi hành chính sách gì để nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương?
A. Tăng thuế.
B. Chính sách “kinh tế chỉ huy”.
C. Thu mua lương thực.
D. Tích trữ lương thực.
Câu 23: Ý nào không phải là đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam: A. Đa sổ xuất thân từ nông dân B. Có mối quan hệ chặt chẽ với tư sản Việt Nam C. Giai cấp yêu nước, kiên cường bất khuất D. Bị thực dân, phong kiến, tư sản người Việt áp bức, bóc lột.Cần gấp,chiều thi rồi