Đáp án: B
Giải thích:
(SGK – trang 82)
Đáp án: B
Giải thích:
(SGK – trang 82)
"Thực dân Pháp thi hành chính sách kinh tế chỉ huy, thực chất là lợi dụng thời chiến để nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường việc đầu cơ tích trữ để vơ vét , bóc lột nhân dân, thủ đoạn thứ hai là tăng cường các loại thuế. Thủ đoạn của Nhật là trưng thu lúa gạo, theo lối cưỡng bức với giá rẻ mạt" Em hãy cho biết những chính sách bóc lột của Nhật và Pháp trong những năm 1939-1945?
Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách gì để vơ vét tối đa những nguồn lợi ở Đông Dương trong chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Kinh tế tập trung
B. Kinh tế chỉ huy
C. Kinh tế mới
D. Kinh tế thời chiến
Chính sách làm cho nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là
A. phát triển công nghiệp tiêu dùng.
B. phát triển công nghiệp nhẹ.
C. chủ yếu là phát triển thương nghiệp.
D. hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng.
Chính sách làm cho nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là
A. phát triển công nghiệp tiêu dùng.
B. phát triển công nghiệp nhẹ.
C. chủ yếu là phát triển thương nghiệp.
D. hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng.
Chính quyền cách mạng sau khi giải phóng miền Nam đã không thực hiện biện pháp nào để ổn định và khôi phục kinh tế?
A. Tịch thu ruộng đất của bọn phản động trốn ra nước ngoài.
B. Xóa bỏ quan hệ bóc lột phong kiến, quốc hữu hóa ngân hàng.
C. Cải cách ruộng đất ở miền Nam.
D. Chủ trương khôi phục sản xuất nông nghiệp.
trong thời gian qua, trung quốc sử dụng sức mạnh kinh tế quân sự để thực hiện chính sách bành chướng ở quần đảo hoàng sa, trường sa của việt nam, PHát biểu suy nghĩ của em?
help me ngày mai thi rồi
Để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, thực dân Pháp đã thực hiện biện pháp gì?
A. Tăng cường bóc lột nhân dân lao động Pháp
B. Tăng cường bóc lột nhân dân Đông Dương
C. Trút gánh nặng sang các nước thuộc địa
D. Tăng cường bóc lột nhân dân lao động ở Pháp và các nước thuộc địa
Trong chính sách thương nghiệp, vì sao thực dân Pháp đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam?
A. Tạo sự canh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương.
B. Không cho hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam.
C. Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển.
D. Muốn độc chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương.
1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. các nước Tây Âu đã làm gì?
A. quốc hữu hóa các xí nghiệp, từ chối nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.
B. thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh buôn bán các nước Đông Âu.
C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo ''Kế hoach phục hưng châu Âu''
D. đẩy manh buôn bán với các nước Đong Âu
Câu 2. Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đong Nam Á có thể rút ra bài học gì để hội nhập kinh tế quốc tế?
A. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Mở cửa nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển.
C. Thực hiện chính sách''đóng cửa'' nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài.
D. Lấy cải tổ về chính trị-tư tưởng làm trung tâm của công cuộc đổi mới đất nước.