Đáp án A
Đây là ảnh hưởng của nhân tố hữu sinh (phụ thuộc mật độ cá thể của quần thể) mật độ cao thì tốc độ lây bệnh cành nhanh
Đáp án A
Đây là ảnh hưởng của nhân tố hữu sinh (phụ thuộc mật độ cá thể của quần thể) mật độ cao thì tốc độ lây bệnh cành nhanh
Thỏ ở Ôxtrâylia tăng giảm số lượng bất thường do nhiễm virut gây bệnh u nhầy. Đây là ví dụ về nhân tố sinh thái đã tác động đến quần thể
A. Phụ thuộc vào mật độ quần thể
B. Không phụ thuộc vào mật độ quần thể
C. Theo chu kì ngày đêm
D. Theo chu kì hàng năm
Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
I. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 800C.
II. Số lượng thỏ và mèo rừng Canađa biến động theo chu kì 9 – 10 năm.
III. Ở đồng rêu phương Bắc, số lượng cáo và chuột lemmut biến động theo chu kì 3 – 4 năm.
IV. Số lượng ếch nhái ở Miền Bắc giảm mạnh khi có đợt rét đầu mùa đông đến.
Có bao nhiêu ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật mà nguyên nhân gây biến động là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể?
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8 ° C .
(2) Số lượng thỏ và mèo rừng Canada biến động theo chu kì 9-10 năm.
(3) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
(4) Ở đồng rêu phương Bắc, số lượng cáo và chuột lemmut biến động theo chu kì 3 - 4 năm.
(5) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
(6) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Có bao nhiêu ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật mà nguyên nhân gây biến động là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể?
A. 4
B. 2
C. 6
D. 3
Có bao nhiêu ví dụ sau đây về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật mà nguyên nhân gây biến động là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể?
(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8°C.
(2) Số lượng thỏ và mèo rừng Canada biến động theo chu kì 9 - 10 năm.
(3) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
(4) Ở đồng rêu phương Bắc, số lượng cáo và chuột lemmut biến động theo chu kì 3 - 4 năm.
(5) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
A. 4.
B. 2.
C. 6.
D. 3.
Cho các nhận xét sau, các nhận xét không đúng là:
(1)Mật độ cỏ có thể tăng mãi theo thời gian vì vốn dĩ loài này đã có sức sống cao, có thể tồn tại ở bất cứ điều kiện khắc nghiệt nào.
(2)Trong sinh cảnh cũng tồn tại nhiều loài có họ hàng gần nhau thường dẫn đến phân li ổ sinh thái.
(3)Rét đậm kéo dài ở miền bắc vào mùa đông vào năm 2008, đã làm chết rất nhiều gia súc là biến động theo chu kì mùa.
(4)Nhân tố hữu sinh là nhân tố không phụ thuộc vào mật độ quần thể.
(5)Có 2 dạng biến động là biến động theo chu kì và biến động không theo chu kì.
(6)Trong cấu trúc tuổi của quần thể, thì tuổi sinh lý là tuổi trung bình của các cá thể trong quần thể
A. 2, 4, 5
B. 1, 3, 4, 6
C. 3, 4, 6.
D. 1, 4, 5, 6
Cho các nhận xét sau, số nhận xét không đúng là:
I. Mật độ có có thể tăng mãi theo thời gian vì vốn dĩ loài này đã có sức sống cao, có thể tồn tại ở bất cứ điều kiện khắc nghiệt nào.
II. Trong sinh cảnh cũng tồn tại nhiều loài có họ hàng gần nhau thường dẫn đến phân li ổ sinh thái.
III. Rét đậm kéo dài ở miền bắc vào mùa đông vào năm 2008, đã làm chết rất nhiều gia súc là biến động theo chu kì mùa.
IV. Nhân tố hữu sinh là nhân tố không phụ thuộc vào mật độ quần thể.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Trong các ví dụ dưới đây, có bao nhiêu ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì?
(1) Ếch, nhái có nhiều vào mùa mưa.
(2) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát và ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC.
(3) Số lượng bò sát, chim nhỏ, thú thuộc bộ Gặm nhắm thường giảm mạnh sau những trận lụt ở miền Bắc và miền Trung ở nước ta.
(4) Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy vào tháng 3 năm 2002 đã xua đuổi và giết chết rất nhiều sinh vật rừng.
(5) Số lượng cá thể của các loài thực vật nổi tăng vào ban ngày, giảm vào ban đêm.
(6) Ở đồng rêu phương Bắc, theo chu kì 3-4 năm/lần, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm, đúng theo chu kì biến động của chuột lemmut (con mồi chủ yếu của cáo)
(7) Cá cơm ở vùng biển Pêru có chu kì biến động khoảng 10-12 năm, khi có dòng nước nóng chảy về làm cá chết hàng loạt.
(8) Số lượng cá thu giảm mạnh do sự đánh bắt quá mức của ngư dân ven biển.
(9) Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy.
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Khi nói về nhân tố sinh thái hữu sinh, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mức độ tác động của nhân tố hữu sinh lên cá thể sinh vật phụ thuộc vào mật độ của quần thể.
II. Khi mật độ cá thể của các quần thể càng cao thì mức độ tác động của nhân tố hữu sinh càng mạnh.
III. Khi quần thể chịu tác động của nhân tố hữu sinh thì có thể sẽ làm biến động số lượng cá thể của quần thể.
IV. Những nhân tố vật lý, hóa học có ảnh hưởng đến sinh vật thì cũng được xếp vào nhân tố hữu sinh.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Hình 4 mô tả sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ (quần thể con mồi) và quần thể mèo rừng Canađa (quần thể sinh vật ăn thịt). Phân tích hình 4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ là biến động không theo chu kì còn của quần thể mèo rừng Canađa là biến động theo chu kì.
II. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa phụ thuộc vào sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ.
III. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ tỉ lệ thuận với sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa.
IV. Kích thước quần thể thỏ luôn lớn hơn kích thước quần thể mèo rừng Canađa.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.