Chọn đáp án B
Có thể hiểu một cách đơn giản, về phản ứng oxi hóa khử là phản ứng làm thay đổi số oxi hóa của chất tham gia phản ứng
Chọn đáp án B
Có thể hiểu một cách đơn giản, về phản ứng oxi hóa khử là phản ứng làm thay đổi số oxi hóa của chất tham gia phản ứng
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(c) Sục hỗn hợp NO2 và O2 vào nước.
(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng KNO3.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch FeCl2.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho nước brom vào dung dịch fructozơ.
(b) Cho quỳ tím vào dung dịch metylamin.
(c) Nhỏ nước brom vào dung dịch phenylamin.
(d) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch phenyl amoniclorua.
(e) Nhỏ vài giọt dung dịch KI vào hồ tinh bột.
(g) Cho anbumin vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2.
Số thí nghiệm có phản ứng hoá học xảy ra là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.
(b) Cho kim loại Na vào nước.
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH.
(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H 2 S vào dung dịch NaOH;
(b) Cho kim loại Na vào nước;
(c) Sục khí C l 2 vào dung dịch C a ( O H ) 2 ;
(d) Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH;
(e) Cho bột Zn vào dung dịch H N O 3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho Si vào dung dịch KOH;
(d) Cho P2O5 tác dụng với H2O;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO2;
(g) Đốt cháy NH3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho Si vào dung dịch KOH;
(d) Cho P2O5 tác dụng với H2O;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO2;
(g) Đốt cháy NH3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2; (b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho Si vào dung dịch KOH; (d) Cho P2O5 tác dụng với H2O;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO2; (g) Đốt cháy NH3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho Si vào dung dịch KOH;
(d) Cho P2O5 tác dụng với H2O;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO2;
(g) Đốt cháy NH3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện cá thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH
(b)Cho kim loại Ca vào nước.
(c)Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2
(d)Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH
(e)Cho bột Zn vòa dung dịch HNO3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa- khử là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5