Chọn đáp án A.
Không xảy ra phản ứng.
E. Al2(SO4)3 + 3Mg → 2Al + 3MgSO4
F. Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4
G. 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO
Chọn đáp án A.
Không xảy ra phản ứng.
E. Al2(SO4)3 + 3Mg → 2Al + 3MgSO4
F. Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4
G. 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1/ Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
2/ Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
3/ Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.
4/ Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(4) Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(c) Đốt cháy dây kim loại Fe trong khí Cl2.
(d) Cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Nhúng miếng tôn (Fe-Zn) vào dung dịch muối ăn.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn kim loại là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(c) Đốt cháy dây kim loại Fe trong khí Cl2.
(d) Cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Nhúng miếng tôn (Fe-Zn) vào dung dịch muối ăn.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn kim loại là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(b) Nung nóng hỗn hợp tecmit.
(c) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3.
(d) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(e) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ.
Số thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, nguội.
(3) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(4) Cho lá kim loại Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn hóa học là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, nguội.
(3) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(4) Cho lá kim loại Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn hóa học là
A. 4
B. 3
C. 2.
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Cho Cu vào dung dịch AgNO3. (b). Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(c). Cho Na vào dung dịch CuSO4. (d). Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
(e). Nhiệt phân AgNO3. (f). Cho Mg vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3;
(c) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng
(d) Cho kim loại K vào lượng dư dung dịch CuSO4;
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3;
(c) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng;
(d) Cho kim loại K vào lượng dư dung dịch CuSO4;
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.