Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3.
(b) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH.
(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Ngâm lá đồng trong dung dịch A g N O 3 .
(b) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH.
(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4.
(b) Ngâm thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(c) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4.
(e) Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch NaCrO2 trong môi trường NaOH.
(g) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có hiện tượng chuyển màu là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4.
(b) Ngâm thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(c) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4.
(e) Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch NaCrO2 trong môi trường NaOH.
(g) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có hiện tượng chuyển màu là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
(b) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá Al trong dung dịch HCl.
(d) Ngâm hợp kim Fe-Cu trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm lá Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 3.
C. 2
D. 1.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
(b) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá Al trong dung dịch HCl.
(d) Ngâm hợp kim Fe-Cu trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm lá Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3
(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng
(3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH
(4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3
(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng
(3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH
(4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
(2) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
(3) Ngâm lá Al trong dung dịch NaOH.
(4) Ngâm lá sắt được cuốn bởi dây đồng trong dung dịch HCl.
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
(2) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
(3) Ngâm lá Al trong dung dịch NaOH.
(4) Ngâm lá sắt được cuốn bởi dây đồng trong dung dịch HCl.
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3