Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuCl2.
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2.
(g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất kim loại là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuCl2.
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2.
(g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất kim loại là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.
(b) Cho bột sắt vào dung dịch HCl và NaNO3.
(c) Cho miếng Na vào dung dịch CuSO4.
(d) Cho miếng Zn vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học là
A. 3
B. 4.
C. 2
D. 1
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.
(b) Cho bột sắt vào dung dịch HCl và NaNO3.
(c) Cho miếng Na vào dung dịch CuSO4.
(d) Cho miếng Zn vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học là
A.2
B. 4.
C. 1
D.3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Cho Cu vào dung dịch AgNO3. (b). Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(c). Cho Na vào dung dịch CuSO4. (d). Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
(e). Nhiệt phân AgNO3. (f). Cho Mg vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3
(2) Dẫn khí H2S vào dung dịch CuSO4
(3) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(4) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(5) Cho bột CuS vào dung dịch HCl;
(6) Cho NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2
Số cặp chất phản ứng được với nhau là
A. 2.
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Dẫn H2 qua Al2O3 nung nóng;
(2) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ;
(3) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4;
(4) Cho bột Mg vào dung dịch FeCl3 dư;
(5) Nung nóng muối AgNO3;
(6) Cho bột Zn vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm có tạo ra đơn chất trong sản phẩm là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Dẫn H2 qua Al2O3 nung nóng;
(2) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ;
(3) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4;
(4) Cho bột Mg vào dung dịch FeCl3 dư;
(5) Nung nóng muối AgNO3;
(6) Cho bột Zn vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm có tạo ra đơn chất trong sản phẩm là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3.
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3
(e) Cho miếng Na vào dung dich CuSO4.
(g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4.
B. 6.
C. 5
D. 3.
Tiến hành thí nghiệm sau :
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2
(b) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3
(e) Cho miếng Na vào dung dịch CuSO4
(g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp có kết tủa là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3