Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng
A. 2 , 41 . 10 8 m / s
B. 2 , 75 . 10 8 m / s
C. 1 , 67 . 10 8 m / s
D. 2 , 59 . 10 8 m / s
Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng
A. 2 , 41 . 10 8 m / s
B. 2 , 75 . 10 8 m / s
C. 1 , 67 . 10 8 m / s
D. 2 , 24 . 10 8 m / s
Theo thuyết tương đối, một hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ
A. 1,8.105 km/s
B. 2,4.105 km/s
C. 5,0.105 m/s
D. 5,0.108 m/s
Theo thuyết tương đối, hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ
A. 1 , 8 . 10 5 k m / s
B. 2 , 5 . 10 5 k m / s
C. 5 , 0 . 10 5 m / s
D. 5 , 0 . 10 8 m / s
Một hạt đang chuyển động với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối hẹp, động năng Wđ của hạt và năng lượng nghỉ E0 của nó liên hệ với nhau bởi hệ thức
Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của
A. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
B. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectron (êlectron).
C. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.
D. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau.
Một hạt nơtron sau khi ra khỏi máy gia tốc có động năng tương đối tính bằng 1/4 năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt nơtron này bằng
A. 1 , 5 . 10 8 m / s
B. 2 , 4 . 10 8 m / s
C. 2 , 7 . 10 8 m / s
D. 1 , 8 . 10 8 m / s
Khối lượng nghỉ của êlectron là 9,1. 10 - 31 kg. Tính năng lượng toàn phần của êlectron khi nó chuyển động với tốc độ bằng một phần mười tốc độ ánh sáng. Cho c = 3.108 m/s.
Một hạt có khối lượng nghỉ m0 khi có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó thì khối lượng m của hạt
A. m = m 0
B. m = 4 m 0
C. m = 2 m 0
D. m = m 0 2