Đáp án A
Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn biến dị di truyền của quần thể là:biến dị đột biến, biến dị tổ hợp
Đáp án A
Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn biến dị di truyền của quần thể là:biến dị đột biến, biến dị tổ hợp
Có mấy nội dung sau phù hợp khi nói về nhân tố tiến hóa đột biến?
(1) Làm thay đổi tần số alen thành phần và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
(2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa
(3) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp và thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
(4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Có bao nhiêu phát biểu sau thể hiện quan điểm của học thuyết tiến hóa hiện đại?
(1) Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
(2) Chọn lọc tự nhiên tác động gián tiếp lên kiểu hình qua đó làm phân hóa vốn gen của quần thể giao phối.
(3) Những biến dị xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định mới có ý nghĩa trong tiến hóa.
(4) Chọn lọc tự nhiên và biến dị cá thể là nhân tố thúc đẩy quá trình tiến hóa.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn biến dị di truyền của quần thể là
A. Biến dị đột biến, biến dị tổ hợp, di – nhập gen.
B. Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể.
C. Biến dị tổ hợp, đột biến nhiễm sắc thể.
D. Đột biến gen và di nhập gen.
Cho những nhận xét về thường biến và đột biến:
(1) Thường biến là những biến dị kiểu hình còn đột biến là các biến đổi về kiểu gen.
(2) Thường biến phát sinh trong quá trình phát triển cá thể còn hầu hết đột biến phát sinh trong quá trình sinh sản.
(3) Thường biến xuất hiện do tác động của môi trường còn đột biến không chịu ảnh hưởng của môi trường.
(4) Thường biến là biến dị không di truyền còn đột biến là những biến dị di truyền.
(5) Thường biến thường đồng loạt, định hướng còn đột biến xuất hiện cá thể, theo hướng không xác định.
Có bao nhiêu nhận xét đúng về đặc điểm khác nhau giữa thường biến và đột biến.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho những nhận xét về thường biến và đột biến:
(1) Thường biến là những biến dị kiểu hình còn đột biến là các biển đổi về kiểu gen.
(2) Thường biến phát sinh trong quá trình phát triển cá thể còn hầu hết đột biến phát sinh trong quá trình sinh sản.
(3) Thường biến xuất hiện do tác động của môi trường còn đột biến không chịu ảnh hưởng của môi trường.
(4) Thường biến là biến dị không di truyền còn đột biến là những biến dị di truyền.
(5) Thường biến thường đồng loạt, định hướng còn đột biến xuất hiện cá thể, theo hướng không xác định.
Có bao nhiêu nhận xét đúng về đặc điểm khác nhau giữa thường biến và đột biến:
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho bảng sau đây về các nhân tố tiến hóa và các thông tin tương ứng:
Nhân tố tiến hóa |
Đặc điểm |
(1) Đột biến |
(a) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. |
(2) Giao phối không ngẫu nhiên |
(b) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hóa. |
(3) Chọn lọc tự nhiên |
(c) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể, dù alen đó là có lợi |
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên |
(d) Không làm thay đổi tần số tương đối của alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. |
(5) Di nhập gen |
(e) Có thể làm phong phú thêm hoặc làm nghèo vốn gen của quần thể. |
Tổ hợp ghép đúng là:
A. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c, 5-e
B. 1-b, 2-d, 3-a, 4-c, 5-e
C. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5-e
D. 1-b, 2-a, 3-d, 4-e, 5-c
Cho bảng sau đây về các nhân tố tiến hóa và các thông tin tương ứng:
Nhân tố tiến hóa |
Đặc điểm |
(1) Đột biến |
(a) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. |
(2) Giao phối không ngẫu nhiên |
(b) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hóa |
(3) Chọn lọc tự nhiên |
(c) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể, dù alen đó là có lợi |
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên |
(d) Không làm thay đổi tần số tương đối của alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. |
(5) Di nhập gen |
(e) Có thể làm phong phú thêm hoặc làm nghèo vốn gen của quần thể. |
Tổ hợp ghép đúng là:
A. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c, 5-e
B. 1-b, 2-d, 3-a, 4-c, 5-e
C. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5-e
D. 1-b, 2-a, 3-d, 4-e, 5-c
Cho bảng sau đây về các nhân tố tiến hóa và các thông tin tương ứng:
Nhân tố tiến hóa |
Đặc điểm |
(1) Đột biến |
(a) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. |
(2) Giao phối không ngẫu nhiên |
(b) làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hóa |
(3) Chọn lọc tự nhiên |
(c) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể, dù alen đó là có lợi. |
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên |
(d) Không làm thay đổi tần số tương đối của alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. |
(5) Di nhập gen |
(e) Có thể làm phong phú thêm hoặc làm nghèo vốn gen của quần thể |
Tổ hợp ghép đúng là
A. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c, 5-e
B. 1-b, 2-d, 3-a, 4-c, 5-e
C. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5-e
D. 1-b, 2-a, 3-d, 4-e, 5-c.
Cho bảng sau đây về các nhân tố tiến hóa và các thông tin tương ứng:
Nhân tố tiến hóa |
Đặc điểm |
(1) Đột biến |
(a) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. |
(2) Giao phối không ngẫu nhiên |
(b) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hóa. |
(3) Chọn lọc tự nhiên |
(c) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể, dù alen đó là có lợi |
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên |
(d) Không làm thay đổi tần số tương đối của alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. |
(5) Di nhập gen |
(e) Có thể làm phong phú thêm hoặc làm nghèo vốn gen của quần thể. |
Tổ hợp ghép đúng là:
A. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c, 5-e
B. 1-b, 2-d, 3-a, 4-c, 5-e.
C. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5-e
D. 1-b, 2-a, 3-d, 4-e, 5-c.