Theo phép chiếu phương vị đứng, mặt chiếu giấy vẽ bản đồ tiếp xúc với mặt địa cầu ở
A. Cực. Trục địa cầu vuông góc với mặt chiếu
B. Cực. Trục địa cầu song song với mặt chiếu
C. Xích đạo. Trục địa cầu vuông góc với mặt chiếu
D. Ý A và B đúng
- Nêu đặc điểm lưới kinh – vĩ tuyến của bản đồ cho phép chiếu phương vị thẳng (khi điểm tiếp xúc ở cực).
- Vùng nào của bản đồ tương đối chính xác? Vùng nào kém chính xác?
Theo phép chiếu phương vị ngang thì mặt chiếu tiếp xúc với mặt địa cầu
A. Ở hai cực
B. Ở xích đạo và không song song với trục của địa cầu
C. Ở xích đạo và song song với trục của địa cầu
D. Ý A và B đều đúng
Phép chiều đồ phương vị, nếu điểm tiếp xúc nằm trên đường xích đạo thì đường kinh tuyến gốc và đường xích đạo là
A. Hai đường cong
B. Hai đường thẳng
C. Kinh tuyến gốc là đường thẳng, xích đạo là đường cong
D. Xích đạo là đường thẳng, kinh tuyến gốc là đường cong
Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu hiện mặt cong của địa cầu lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với
A. một điểm trên mặt phẳng
B. một điểm trên mặt cong
C. Ý A và B đúng
D. Ý A và B sai
Câu 1:Mặt phẳng chiếu đồ thường có dạng hình học là
A. Hình nón.
B. Hình trụ.
C. Mặt phẳng.
D. Mặt nghiêng.
Câu 3:Cơ sở để phân chia mỗi phép chiếu thành 3 loại: đứng, ngang, nghiêng là
A. Do vị trí tiếp xúc của mặt chiếu với địa cầu
B. Do hình dạng mặt chiếu
C. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện
D. Do đặc điểm lưới chiếu
Nước Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc ( từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc ), nằm trông Mặt Trời lần lượt đi qua thiên đỉnh ở các địa điểm trên đất nước Việt Nam trong khoảng thời gian
A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.
B. Từ 22 - 6 đến 22 – 12.
C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3.
D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6.
1. Frông là gì?
2. Quan sát hình bên cho biết ở mỗi bán cầu có mấy frông cơ bản?
3. Frông ôn đới ngăn cách giữa 2 khối khí nào? Frông địa cực ngăn cách giữa 2 khối khí nào?
4. Tại sao ở khu vực xích đạo không hình thành frông?
Nơi nào trên Trái Đất có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24h?
A. xích đạo. B. chí tuyến Bắc.
C. chí tuyến Nam. D. vòng cực