Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, lực lượng kháng chiến Lào sẽ tập kết quân về vùng nào?
A. Sầm Nưa, Viêng Chăn.
B. Phong-xa-lì, Thà Khẹt.
C. Sầm Nưa, Phong-xa-lì.
D. Luông-pha-băng, Thà Khẹt.
Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Nam – Bắc, lấy giới tuyến quân sự tạm thời theo
A. Vĩ tuyến 15.
B. Vĩ tuyến 16.
C. Vĩ tuyến 17.
D. Vĩ tuyến 18.
Hiệp định Gionever 1954 về Đông Dương quy định lực lượng kháng chiến Lào tập trung ở hai tỉnh
A. Xiêng Khoảng và Thà Khẹt
B. Tha khẹt và Phongxai
C. Phongxali và Sầm Nưa
D. Sầm Nưa và Xiêng Khoảng
“Phong trào ra đời với bản hiệu triệu hoan nghênh Hiệp định Giơ-ne-vơ, ủng hộ hiệp thương tuyển cử, được sự hưởng ứng rộng rãi của các tầng lớp nhân dân”. Đó là phong trào nào?
A. Chống khủng bố đàn áp của Mĩ – Diệm
B. Phong trào đấu tranh của nhân dân các thành phố lớn Huế, Đà Nẵng
C. “Phong trào hòa bình” ở Sài Gòn – Chợ Lớn
D. Phong trào vì mục tiêu hòa bình của nhân dân các thành phố lớn và các vùng nông thôn
“Phong trào ra đời với bản hiệu triệu hoan nghênh Hiệp định Giơ-ne-vơ, ủng hộ hiệp thương tuyển cử, được sự hưởng ứng rộng rãi của các tầng lớp nhân dân”. Đó là phong trào nào?
A. Chống khủng bố đàn áp của Mĩ – Diệm.
B. Phong trào đấu tranh của nhân dân các thành phố lớn Huế, Đà Nẵng.
C. “Phong trào hòa bình” ở Sài Gòn – Chợ Lớn.
D. Phong trào vì mục tiêu hòa bình của nhân dân các thành phố lớn và các vùng nông thôn.
“Phong trào ra đời với bản hiệu triệu hoan nghênh Hiệp định Giơ-ne-vơ, ủng hộ hiệp thương tuyển cử, được sự hưởng ứng rộng rãi của các tầng lớp nhân dân”. Đó là phong trào nào?
A. Chống khủng bố đàn áp của Mĩ – Diệm
B. Phong trào đấu tranh của nhân dân các thành phố lớn Huế, Đà Nẵng
C. “Phong trào hòa bình” ở Sài Gòn – Chợ Lớn
D. Phong trào vì mục tiêu hòa bình của nhân dân các thành phố lớn và các vùng nông thôn
Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương và Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh lặp lại hòa bình ở Việt Nam?
A. Hiệp định có sự tham gia của 5 cường quốc trong hội đồng bảo an Liên Hợp quốc
B. Các bên thừa nhận miền Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị
C. Các nước đều cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam
D. Thỏa thuận các bên ngừng bắn để thực hiện chuyển quân, tập kết, chuyển giao khu.
Câu 10. Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình nước ta sau khi Hiệp định Giơ -ne-vơ năm 1954 về vấn đề Đông Dương được kí kết là
A. Pháp chấm dứt chiến tranh và các hành động quân sự với 3 nước Đông Dương.
B. đất nước tạm thời bị chia cắt làm 2 miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
C. Ngô Đình Diệm lên nắm quyền, Mĩ âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.
D. Pháp rút khỏi miền Bắc, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng.
Đâu không phải là điểm sơ hở trong hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương để các thế lực thù địch có thể lợi dụng phá hoại hiệp định?
A. Thời gian để quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam quá dài
B. Vấn đề thống nhất của Việt Nam phải phụ thuộc vào bên ngoài
C. Vùng tập kết chuyển quân quá rộng, không có sự ràng buộc, kiểm soát
D. Chấp nhận quyền dân tộc cơ bản chỉ được thừa nhận ở nửa đất nước