Đáp án C.
Phản ứng sinh ra iot làm xanh hồ tinh bột
Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl
Đáp án C.
Phản ứng sinh ra iot làm xanh hồ tinh bột
Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl
Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột?
A. Không có hiện tượng gì
B. Có hơi màu tím bay lên
C. Dung dịch chuyển sang màu vàng
D. Dung dịch có màu xanh đặc trưng
Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dung dịch kali iotua có chứa sẵn một ít hồ tinh bột? Dẫn ra phương trình phản ứng mà em biết.
Hiện tượng quan sát được khi cho khí clo vào dung dịch KI có chứa sẵn mộ ít hồ tinh bột?
A. Không có hiện tượng gì
B. Có hơi màu tím bay lên
C. Dung dịch chuyển sang màu vàng
D. Dung dịch có màu xanh đặc trưng
Hiện tượng sẽ quan sát được khi cho nước clo thêm dần vào dd KI có chứa sẵn hồ tinh bột?
A. Có hơi màu tím bay lên B. dd chuyển sang màu vàng
C. dd có màu xanh đặc trưng D. Không có hiện tượng gì?
Bài 3: Quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng:
a. Cho mẫu giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí clo?
b. Dẫn khí clo qua bình đựng dung dịch KI có hồ tinh bột ?
c. Dẫn khí clo vào bình đựng dung dịch NaOH có chứa giấy quỳ?
d. Đưa ống nghiệm đựng AgCl có vài giọt quỳ tím ra ngoài ánh sáng.
e. Dẫn khí Cl2 lần lượt vào các dung dịch: NaCl, KI có hồ tinh bột, NaBr. Nếu thay bằng Br2
Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch kali iotua và hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này là do
A. sự oxi hóa tinh bột
B. sự oxi hóa kali
C. sự oxi hóa iotua → I2
D. sự oxi hóa ozon →oxi
Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2, Br2, FeCl3, AgNO3 tác dụng với dung dịch X.
Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là
A. 3 chất.
B. 4 chất.
C. 2 chất.
D. 5 chất.
Đưa mảnh giấy lọc tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột vào bình đựng khí ozon, hiện tượng gì xuất hiện trên giấy lọc?
A. màu xanh đậm
B. màu đỏ
C. màu vàng
D. Không hiện tượng