Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có cạnh a. Một khối nón có đỉnh là tâm của hình vuông ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A’B’C’D’. Kết quả tính diện tích toàn phần S t p của hình nón đó có dạng bằng πa 2 4 b + c với b, c là hai số nguyên dương và b > 1. Tính giá trị của bc?
A. bc = 5
B. bc = 8
C. bc = 15
D. bc = 7
Cho khối lăng trụ tứ giác đều ABCD. A 'B 'C 'D ' có khoảng cách giữa AB và A’D bằng 2, đường chéo của mặt bên bằng 5. Biết A ' A > A D . Thể tích lăng trụ là
A. V = 30 5
B. V = 10 5 3
C. 10 5
D. 5 5
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Gọi O,O′ lần lượt là tâm của hai hình vuông ABCD và A′B′C′D′. Gọi V 1 là thể tích của khối trụ tròn xoay có đáy là 2 đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và A′B′C′D′, V 2 là thể tích khối nón tròn xoay đỉnh O và có đáy là đường tròn nội tiếp hình vuông A′B′C′D′. Tỷ số thể tích V 1 V 2 là
A. 6
B. 2
C. 8
D. 4
Khối lập phương ABCD.A’B’C’D’có đường chéo AC'=6cm có thể tích gần bằng.
A. 0.8 lít
B. 0.024 lít
C. 0.08 lít
D. 0.04 lít
Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a. Tính diện tích xung quanh S x q của khối nón có đỉnh là tâm hình vuông A’B’C’D’ và có đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông ABCD
A. S x q = πa 2 3 3
B. S x q = πa 2 2 2
C. S x q = πa 2 3 2
D. S x q = πa 2 6 2
Cho hình lập phương ABCDA'B'C'D' cạnh a. Tính diện tích xung quanh S xq của khối nón có đỉnh là tâm hình vuông A’B’C’D’ và có đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông ABCD.
A. S xq = πa 2 3 3
B. S xq = πa 2 2 2
C. S xq = πa 2 3 2
D. S xq = πa 2 6 2
Một khối lập phương có độ dài đường chéo bằng a 6 . Tính thể tích của khối lập phương đó.
A. V = 64 a 3
B. V = 8 a 3
C. V = 2 2 a 3
D. V = 3 3 a 3
Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.A' B' C' D' , biết AC'=a 3
A. V= 3 3 a 3
B. V= 27 a 3
C. V= a 3
D. V= 3 a 3
Cho tứ diện ABCD có AB = 3, AC = 2, AD = 6, B A C ^ = 90 ° , C A D ^ = 120 ° , B A D ^ = 60 ° . Thể tích khối tứ diện ABCD bằng
A. 6 2
B. 2 2 3
C. 2
D. 3 2