Tính độ dài cạnh bên l của khối lăng trụ đứng có thể tích V và diện tích đáy bằng S
A. l = V S
B. l = V 2 S
C. l = V S
D. l = 3 V S
Cho hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là 3 a 2 , độ dài cạnh bên bằng 2a. Thể tích khối lăng trụ này bằng
A. 2 a 3
B. a 3
C. 3 a 3
D. 6 a 3
Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A′B′C′D′ có đáy là hình vuông cạnh bằng 4cm, đường chéo AB′ của mặt bên (ABB′A′) có độ dài bằng 5cm. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABCD.A′B′C′D′.
A. 48 cm 3
B. 24 cm 3
C. 16 cm 3
D. 32 cm 3
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B cạnh huyền bằng 4a và thể tích khối chóp S.ABC bằng 8 a 3 . Độ dài đường cao SH hình chóp đã cho là
A. 2a
B. a
C. 6a
D. 3a
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD; H là giao điểm của CN và DM. Biết SH vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) và S H = a 3 . Tính thể tích khối chóp S.CDNM theo a:
A. V = 3 24 a 3
B. V = 5 3 24 a 3
C. V = 3 12 a 3
D. V = 5 3 12 a 3
Cho lăng trụ đứng tam giác có độ dài các cạnh đáy là 3cm, 5cm và 6cm và biết tổng diện tích các mặt bên là 70 cm 2 . Thể tích của khối lăng trụ đó là
A. 10 14
B. 7 14
C. 5 14
D. 2 14
Thể tích của khối hộp đứng có diện tích đáy bằng S, độ dài cạnh bên bằng h là
A. Sh
B. S h 3
C. S h 6
D. S h 2
Cho khối lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, độ dài hai cạnh góc vuông là 3a, 4a và chiều cao của khối lăng trụ là 6a. Thể tích của khối lăng trụ bằng:
A . V = 27 a 3
B . V = 12 a 3
C . V = 72 a 3
D . V = 36 a 3
Một lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên bằng b. Khi đó thể tích V của khối lăng trụ đó là
A. V = a 2 b 3 4 .
B. V = a 2 b 3 12 .
C. V = a 2 b 2 .
D. V = a b 2 3 4 .