Mỗi số phức là một biểu thức z = a + bi với a, b ∈ R, i 2 = -1
- Số thực a là phần thực của số phức: z = a + bi
- Số thực b là phần ảo của số phức z = a + bi
- Môđun của số phức z = a + bi là
Mỗi số phức là một biểu thức z = a + bi với a, b ∈ R, i 2 = -1
- Số thực a là phần thực của số phức: z = a + bi
- Số thực b là phần ảo của số phức z = a + bi
- Môđun của số phức z = a + bi là
Cho số phức z có phần ảo gấp hai phần thực và z + 1 = 2 5 5 . Khi đó mô đun của z là
A. 4
B. 6
C. 2 5
D. 5 5
Chứng tỏ rằng với mọi số thực z, ta luôn phần thực và phần ảo của nó không vượt quá mô đun của nó.
Trong các số phức z thỏa mãn z - 1 + i = z + 1 - 2 i , số phức z có mô đun nhỏ nhất có phần ảo là
A. 3 10
B. 3 5
C. - 3 5
D. - 3 10
Tính mô-đun của số phức z, biết và z có phần thực dương.
A. 2
B. 1
C.3
D. 5
Tính tổng phần ảo các số phức z thỏa mãn |z| = 5 và phần thực của nó bằng 2 lần phần ảo.
A. 0
B. 1
C. 2
D.3
Trên mặt phẳng tọa độ tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện:
a) Phần thực của z bằng phần ảo của nó ;
b) Phần thực của z là số đối của phần ảo của nó ;
c) Phần ảo của z bằng hai lần phần thực của nó cộng với 1;
d) Modun của z bằng 1, phần thực của z không âm.
Cho số phức z có phần thực là số nguyên và z thỏa mãn z - 2 z ¯ = - 7 + 3 i + z . Tính mô-đun của số phức ω = 1 - z + z 2 bằng
A. .
B..
C. .
D. .
Biết z là số phức có phần ảo âm và là nghiệm của phương trình z 2 - 6 z + 10 = 0 Tính tổng phần thực và phần ảo của số phức w = z z ¯
Cho số phức z có phần thực là số nguyên và z thỏa mãn z - 2 z ¯ = - 7 + 3 i + z . Mô đun của số phức w = 1 - z + z 2 bằng