Cho mình hỏi Giới - ngành - lớp- bộ - họ- chi - loài của địa y là gì ?
Hãy đánh dấu + vào ô ▭ chỉ câu trả lời đúng nhất: Sự khác biệt cơ bản giữa giới Thực vật và giới Động vật?
▭ a) Giới Thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, giới Động vật gồm những sinh vật dị dưỡng
▭ b) Giới Thực vật gồm những sinh vật sống cố định, cảm ứng chậm; giới Động vật gồm những sinh vật cảm ứng nhanh và có khả năng di chuyển.
▭ c) Giới Thực vật gồm 4 ngành chính, nhưng giới Động vật gồm 7 ngành chính.
▭ d) Cả a và b.
Thế giới sinh vật được phân loại thành các nhóm theo trình tự lớn dần là:
A. Giới – ngành – lớp – bộ – họ – chi – loài
B. Loài – bộ – họ – chi – lớp – ngành – giới
C. Loài – chi – họ – bộ – lớp – ngành – giới
D. Loài – chi – bộ – họ – lớp – ngành – giới
Trong các loài sau đây, loài thuộc giới Khởi sinh là
A. trùng giày
B. trùng kiết lị
C. trùng sốt rét
D. vi khuẩn lao
Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8
Một nhóm tế bào của loài mang 80 NST kép đang tập trung thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào trong quá trình nguyên phân
a. Nhóm tế bào đang ở kì nào của quá trình nguyên phân ?
b. Số lượng tế bào là bao nhiêu ?
Câu hỏi: Vì sao sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh là cơ chế duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ?
Có 3 tế bào sinh dục cái của 1 loài động vật mang bộ NST 2n=32. Nguyên phân liên tiếp 4 đợt, tất cả các tế bào con tạo ra giảm phân hình thành giao tử a) Tính số tế bào tham gia vào quá trình giảm phân b) Tính số tâm động trong các tế bào khi chúng đang ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 2 c)Tính số NST trong các giao tử tạo ra d) Các giao tử tham gia thụ tinh có hiệu suất là 12,5%. Tính số NST trong các hợp tử tạo ra.
Hãy đánh dấu + vào ô ▭ chỉ câu trả lời đúng: Những giới sinh vật nào gồm các sinh vật nhân thực?
a) Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Thực vật, giới Động vật.
▭ b) Giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.
▭ c) Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.
▭ d) Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Nguyên sinh, giới Động vật
Bộ nhiễm sắc thể của một loài thực vật lưỡng bội gồm 5 cặp nhiễm sắc thể
(kí hiệu I, II, III, IV và V). Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện 3 thể đột biến (kí hiệu a, b và c). Phân tích bộ nhiễm sắc thể của 3 thể đột biến đó thu được kết quả sau:
Thể đột biến | Số lượng nhiễm sắc thể đếm được ở từng tế bào | ||||
I | II | III | IV | V | |
A | 1 | 2 | 2 | 2 | 2 |
B | 2 | 2 | 3 | 2 | 2 |
C | 4 | 4 | 4 | 4 | 4 |
1. Xác định tên gọi và trình bày khái niệm của các thể đột biến trên. Cho biết đặc điểm của thể đột biến c.
2. Nêu cơ chế hình thành thể đột biến a.