Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1. Sinh vật nào dưới đây không thuộc nhóm vi sinh vật?
A. Nấm men B. Trùng đế giày C. Dương xỉ D. Vi khuẩn E.coli
2. Cừu Dolly được tạo nên từ nhân bản vô tính mang đặc điểm giống với cá thể nào?
A. Cừu cho nhân B. Cừu cho trứng C. Cừu cho nhân và trứng D. Cừu mẹ
3. Sinh vật nào dưới đây không thuộc nhóm vi sinh vật?
A. Vi khuẩn E.coli B. Trùng đế giày C. Nấm men D. Dương xỉ
4. Ví dụ không phải là hệ nuôi cấy không liên tục vi sinh vật?
A. Lên men sữa chua B. Nuôi giấm chuối C. Muối dưa chua D. Muối kim chi
5. Tại sao dùng muối hạt ướp thịt, cá có thể giúp tăng thời gian bảo quản chúng?
A. Dung dịch muối có nồng độ cao tạo ra môi trường pH cao khiến vsv ngừng phát triển
B. Dung dịch muối nồng độ cao giúp môi trường giảm nhiệt độ gây ức chế sinh trưởng của vsv
C. Dung dịch muối nồng độ cao gây biến tính các kênh protein trên màng sinh chất khiến vsv không trao đổi vật chất
D. Dung dịch muối có nồng độ cao tạo ra môi trường áp suất thẩm thấu cao khiến vsv ngừng sinh trưởng.
6. Tác nhân gây bệnh khảm thuốc lá?
A. Vi khuẩn trong dịch chiết xuất B. Vi khuẩn trong dịch lọc C.Virus trong dịch chiết xuất D. Virus trong dịch lọc
7. Vỏ ngoài của virus có nguồn gốc từ đâu?
A. Màng sinh chất của tb vật chủ B. Màng nhân của tb vật chủ C. Do virus tự tổng hợp D. Do virus hướng tb vật chủ tổng hợp ra
Trong vùng sinh sản của một cá thể đực của 1 loài có 1 số tế bào sinh dục sơ khai đều nguyên phân 5 lần liên tiếp, 87,5% số tế bào tạo ra được chuyển sang vùng chín trở thành tế bào sinh tinh. Trong số các tinh trùng tạo ra chỉ có 25% số tinh trùng chứa X và 12,5% số tinh trùng chứa Y được thụ tinh tạo ra tổng số 168 hợp tử. Tính số tế bào sinh dục sơ khai ban đầu.
Câu hỏi: Vì sao muốn quan sát được vi khuẩn và nấm men thì phải làm tiêu bản và nhuộm còn nấm mốc và trùng giày lại có thể quan sát trực tiếp?
Trong các vi sinh vật “vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, nấm, tảo lục đơn bào”, loài vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại là
A. Nấm
B. Tảo lục đơn bào
C. Vi khuẩn lam
D. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía
Câu 1: Nguyên nhân làm suy giảm sự đa dạng của động vật ở nc ta
Câu 2: Đặc điểm chung- vai trò của động vật
Câu 3: Cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng ri, trùng biến hình, trùng giày
Một loài sinh vật 2n = 8. Nếu có 15 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân thì tạo ra được bao nhiêu tinh trùng?
Một tế bào sinh dục của loài nguyên phân liên tiếp một số đợt, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu để hình thành nên 9690 NST đơn mới tương đương. Các tế bào con sinh ra từ lần nguyên phân cuối giảm phân bình thường cho các tinh trùng trong đó có 512 tinh trùng mang Y.
a. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài?
b. Tính số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục? Số lượng thoi tơ vô sắc được hình thành trong các đợt nguyên phân?
c. Để tạo ra 5 hợp tử, với hiệu suất thụ tinh của trứng là 50% thì có bao nhiêu cromatit trong các tế bào sinh trứng vào thời điểm các tế bào bắt đầu thực hiện sự giảm phân?
Câu 13. 1 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân tạo ra được bao nhiêu bao nhiêu tinh trùng ? Câu 14 . Ở một loài có bộ NST là 2n = 20 tiến hành giảm phân. Hỏi trong 1 tế bào có: a. số tâm động ở kì đầu 1: ? b. số cromatit ở kì giữa 1 và kì giữa 2: ? c. số NST ở kì sau 1 và kì sau 2: ? d. số NST ở đầu 1 và kì đầu 2 ? Câu 16 **: Khi quan sát quá trình phân bào bình thường ở một tế bào sinh dưỡng (tế bào A) của một loài dưới kính hiển vi, người ta bắt gặp hiện tượng được mô tả ở hình bên dưới. Có bao nhiêu kết luận sau đây là không đúng? (1) Tế bào A đang ở kì đầu của quá trình nguyên phân. (2) Tế bào A có bộ nhiễm sắc thể 2n = 4. (3) Tế bào A khi kết thúc quá trình phân bào tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể 2n = 2. (4) Số tâm động trong tế bào A ở giai đoạn này là 8. (5) Tế bào A là tế bào của một loài thực vật bậc cao. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Phoocmandehit là chất làm bất hoạt các protein. Do đó, chất này được sử dụng rộng rãi trong thanh trùng, đối với vi sinh vật, phoomandehit là
A. Chất ức chế sinh trưởng
B. Nhân tố sinh trưởng
C. Chất dinh dưỡng
D. Chất hoạt hóa enzim