Đáp án A
Thể đa bội thường không xuất
hiện ở động vật bậc cao
Đáp án A
Thể đa bội thường không xuất
hiện ở động vật bậc cao
Những cơ thể mang đột biến nào sau đây là thể đột biến?
(1) Đột biến gen lặn trên NST giới tính.
(2) Đột biến gen trội.
(3) Đột biến dị đa bội.
(4) Đột biến gen lặn trên NST thường.
(5) Đột biến đa bội.
(6) Đột biến cấu trúc NST.
A. (1), (2), (3) và (4)
B. (1), (2), (3) và (5)
C. (1), (2) và (3).
D. (1), (2), (3), (5) và (6)
Trong các nhận định sau đây về đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Đột biến đảo đoạn không thể làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
(2) Đột biến lệch bội không xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể giới tính.
(3) Hiện tượng đa bội phổ biến ở thực vật hơn động vật.
(4) Có thể gây đột biến mất đoạn nhỏ để loại những gen không mong muốn khỏi nhiễm sắc thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài thực vật, các alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể số 2; các alen B và b nằm trên nhiễm sắc thể số 3. Người ta tiến hành phép lai: P: ♀ aaBB x ♂AAbb. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:
(1) Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường thì F1 sẽ đồng nhất về kiểu gen và đồng tính về kiểu hình.
(2) Trong trường hợp xảy ra đột biến trong giảm phân ở ♀ P hình thành thể dị bội ở nhiễm sắc thể số 2 thì F1 sẽ thu được tỉ lệ kiểu gen là 1AAaBb : 1ABb.
(3) Trong trường hợp xảy ra đột biến trong giảm phân ở ♂ P hình thành thể dị bội ở nhiễm sắc thể số 2 thì F1 sẽ thu được tỉ lệ kiểu gen là 1AAaBb : 1aBb.
(4) Trong trường hợp xảy ra đột biến trong giảm phân ở ♂ P hình thành thể dị bội ở nhiễm sắc thể số 3 thì F1 sẽ thu được tỉ lệ kiểu gen là 1AaBBb : 1Aab.
(5) Trong trường hợp xảy ra đột biến trong giảm phân ở ♀ P hình thành thể dị bội ở nhiễm sắc thể số 3 thì F1 sẽ thu được tỉ lệ kiểu gen là 1AaBbb : 1Aab.
A. 3
B. 4
C. 2.
D. 1
Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
II. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa.
III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của một loài.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường
II. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa
III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử
IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của một loài
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đa bội lẻ thường không cỏ khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
II. Thể dị đa bội có thề được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa.
III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của một loài.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12, trong trường hợp trên mỗi cặp nhiễm sắc thể tương đồng xét một cặp gen dị hợp. Nếu có đột biến lệch bội dạng ba nhiễm (2n+1) xảy ra, thì số kiểu gen dạng ba nhiễm (2n+1) khác nhau được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là:
A. 48.
B. 6.
C. 12.
D. 24
Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24, nếu có đột biến dị bội xảy ra thì số loại thể bốn có thể được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là
A. 24
B. 48
C. 36
D. 12
Khi nói về đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong thế giới sinh vật, sự phát sinh đột biến đa bội luôn nhanh chóng làm phát sinh loài mới
II. Ở côn trùng, một đột biến gen cũng có thể làm phát sinh loài mới nếu thể đột biến làm thay đổi tập tính giao phối của sinh vật
III. Đột biến tứ bội thường dẫn tới làm tăng số liên kết hidro của mỗi gen có trong nhân tế bào
IV. Đột biến lệch bội thể một thường dẫn tới làm giảm số lượng gen có trên mỗi nhiễm sắc thể
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho một số thông tin sau:
(1)Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn;
(2)Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY;
(3)Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên Y không có alen tương ứng trên X;
(4)Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XO;
(5)Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen trên nhiễm sắc thể thường;
(6)Loài lưỡng bội, đột biến gen lặn thành gen trội, gen nằm trên NST thường hoặc NST giới tính.
Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Số trường hợp biểu hiện ngay thành kiểu hình là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3