Với thấu kính hội tụ có tiêu cự f, ảnh của vật thật qua thấu kính đó sẽ cùng chiều với vật khi vật đặt cách thấu kính một khoảng
A. bằng f
B. lớn hơn f
C. lớn hơn 2f
D. nhỏ hơn f
Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. A là điểm vật thật trên trục chính cách thấu kính 10 cm, A’ là ảnh của A. Tính khoảng cách AA’. Chứng tỏ rằng đây là khoảng cách ngắn nhất từ A tới ảnh thật của nó tại bởi thấu kính.
Thấu kính hội tụ có tiêu cực 5cm. A là điểm vật thật trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d, A’ là ảnh của A. Giữ vật cố định và tịnh tiến thấu kính để d giảm từ 4,5 cm đến 1cm thì khoảng cách AA’
A. giảm dần đến giá trị cực tiểu 20 cm rồi tăng.
B. luôn giảm
C. tăng dần đến giá trị cực đại 20 cm rồi giảm.
D. luôn tăng.
Để thu được ảnh thật lớn hơn vật qua thấu kính hội tụ tiêu cự f thì khoảng cách từ vật tới thấu kính có thể có giá trị:
A. Bằng 2f.
B. Lớn hơn 2f.
C. Từ 0 đến f.
D. Từ f đến 2f.
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 c m cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A.4cm
B.6cm
C.12cm
D.18cm
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là.
A. 4 (cm).
B. 6 (cm).
C. 12 (cm).
D. 18 (cm).
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A. 4 (cm).
B. 6 (cm).
C. 12 (cm).
D. 18 (cm).
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f =15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A. 4 (cm).
B. 6 (cm).
C. 12 (cm).
D. 18 (cm)
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A. 4 (cm).
B. 6 (cm).
C. 12 (cm).
D. 18 (cm).