Đáp án D
Ảnh thật cao gấp 5 lần vật → k = -5
Đáp án D
Ảnh thật cao gấp 5 lần vật → k = -5
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là.
A. 4 (cm).
B. 6 (cm).
C. 12 (cm).
D. 18 (cm).
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f =15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A. 4 (cm).
B. 6 (cm).
C. 12 (cm).
D. 18 (cm)
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A. 4 (cm).
B. 6 (cm).
C. 12 (cm).
D. 18 (cm).
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A. 12 cm.
B. 36 cm.
C. 4 cm.
D. 18 cm.
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 c m cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A.4cm
B.6cm
C.12cm
D.18cm
Cho thấu kính phân kì L 1 có tiêu cự f 1 = -18 cm và thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự f2 = 24 cm, đặt cùng trục chính, cách nhau một khoảng l. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính L 1 một khoảng d 1 , qua hệ hai thấu kính cho ảnh sau cùng là A’B’.Cho d 1 = 18 cm. Xác định l để ảnh A’B’ là ảnh thật
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh A’B’ của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp hai lần vật.
Tính khoảng cách từ ảnh A’B′ đến vật AB.
Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật A 1 B 1 cao 2 cm. Di chuyển AB lại gần thấu kính 45cm thì được một ảnh thật cao gấp 10 lần ảnh trước và cách ảnh trước 18 cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 5 cm
B. 10 cm
C. 15 cm
D. 20 cm
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = 15 (cm).
B. f = 30 (cm).
C. f = -15 (cm).
D. f = -30 (cm).