Đáp án : C
Thành phần có thẻ tách ra khỏi chuỗi nu mà không gây đứt mạch là base nito
Mạch polinucleotit được hình thành nhờ mối liên kết cộng hóa chị của gốc đường và gốc phot phát
Đáp án : C
Thành phần có thẻ tách ra khỏi chuỗi nu mà không gây đứt mạch là base nito
Mạch polinucleotit được hình thành nhờ mối liên kết cộng hóa chị của gốc đường và gốc phot phát
Thành phần nào của nucleotit bị tách ra khỏi chuỗi polynucleotit mà không làm đứt mạch polynuleotit của gen?
A. đường deoxyribozơ và bazo nitơ.
B. gốc phôtphat.
C. bazơ nitơ.
D. đường đêoxyribozơ.
Thành phần nào của nucleotit có thể tắc ra khỏi chuỗi polinucleotit mà không làm đứt mạch.
A. Đường C5H10O5
B. Đường C5H10O4
C. Bazo nito
D. Axit photphoric
Thành phần nào của nuclêôtit có thể tách ra khỏi chuỗi pôlinuclêôtit mà không làm đứt chuỗi pôlinuclêôtit?
A. Đường pentose.
B. Nhóm phôtphát.
C. Bazơ nitơ và nhóm phôtphát.
D. Bazơ nitơ.
Thành phần nào của nuclêôtit có thể tách ra khỏi chuỗi pôlinuclêôtit mà không làm đứt chuỗi pôlinuclêôtit?
A. Đường pentose.
B. Nhóm phôtphát
C. Bazơ nitơ và nhóm phôtphát
D. Bazơ nitơ
Axit nucleic có thể có dạng mạch kép (tx) hoặc dạng mạch đơn (xx). Bảng dưới đây cho thấy thành phần các bazo (nucleotit) của 4 mẫu nucleotit khác nhau
Mẫu |
Tỉ lệ % các loại bazo |
||||
A |
T |
G |
X |
U |
|
1 |
40 |
40 |
10 |
10 |
0 |
2 |
10 |
40 |
40 |
10 |
0 |
3 |
40 |
0 |
40 |
10 |
10 |
4 |
40 |
0 |
20 |
10 |
30 |
A. (1) ADN mạch kép; (2) ARN mạch kép; (3) ADN mạch đơn; (4) ADN mạch đơn
B. (1) ADN mạch kép; (2) ARN mạch đơn; (3) ADN mạch kép; (4) ARN mạch đơn
C. (1) ADN mạch đơn; (2) ADN mạch kép; (3) ARN mạch đơn; (4) ARN mạch kép
D. (1) ADN mạch kép; (2) ADN mạch đơn; (3) ARN mạch đơn; (4) ARN mạch đơn.
Trên phân tử ADN có bazo nito guanine trở thành dạng hiếm khi qua quá trình nhân đôi sẽ gây đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T. Sơ đò nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G-X bằng cặp A-T của bazo nito dạng hiếm ?
A. G*-X → A-X → A-T
B. G*-X → T-X → A-T
C. G*-X → G*-T → A-T
D. G*-X → G*-A → A-T
GIả sử trong một gen có một bazo nito guanin trở thành dạng hiếm (G*). Khi gen này nhân đôi 3 lần thì số gen ở dạng tiền đột biến là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau về đột biến gen:
I. Khi các bazo nito dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN sẽ làm phát sinh đột biến gen dạng thêm hoặc mất một cặp nucleotit
II. Đột biến gen sau khi phát sinh sẽ truyền lại cho thế hệ sau thông qua sinh sản sinh dưỡng
III. Nếu đột biến gen không làm ảnh hưởng đến trình tự aa thì không tạo alen mới
IV. Gen dễ đột biến nhất khi gen đang ở trong quá trình nhân đôi ADN
Số phát biểu đúng là
A.2
B.3
C.1
D.4
Nếu có một bazo nitơ hiếm tham gia vào quá trình nhân đôi của một phân tử ADN thì có thể phát sinh đột biến dạng
A. Thay thế một cặp nuclêôtit
B. Thêm một cặp nuclêôtit
C. Mất một cặp nuclêôtit.
D. Đảo một cặp nuclêôtit.