Đọc câu ca dao sau đây:
“Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”
“Trái bần trôi” trong câu ca dao trên tượng trưng cho thân phận của ai?
A. Nhân dân lao động ngày xưa
B. Người nông dân ngày xưa
C. Những người nghèo khó
D. Người phụ nữ ngày xưa
"Thân e như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu"
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu ca dao trên
Cảm nhận của em về bài ca dao Thân em như trái bần trôi, gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu? anh em gải hộ mình
Bài ca dao;
Thân em như trái bần trôi
gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
Bìa ca dao này là lòi của ai? Dựa vào đâu mà em biết đc điều đó
Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A.
Giàu- sướng.
B.
Xấu- đẹp.
C.
Trẻ- già.
D.
Dài- ngắn.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 04:
Câu ca dao " Thân em như trái bần trôi; Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu." là lời của bài bài ca dao nào dưới đây ?
A.
Những câu hát về tình cảm gia đình
B.
Các đáp án trên đều sai .
C.
Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người
D.
Những câu hát than thân
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 05:
Trong các bài thơ sau, bài nào được viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật?
A.
Phò giá về kinh.
B.
Qua Đèo Ngang.
C.
Sông núi nước Nam.
D.
Bánh trôi nước.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 06:
Nghệ thuật nỗi bật trong hai bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh” là gì?
A.
Sử dụng nhiều yếu tố trùng điệp
B.
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ biểu cảm.
C.
Nhiều hình ảnh ẩn dụ và tượng trưng.
D.
Ngôn ngữ cô đúc,kết hợp ý tưởng và cảm xúc..
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 07:
Đọc hai câu sau đây :
Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt đĩa thịt bò.
Việc sử dụng những từ “đậu”, “ bò” trong hai câu trên là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?
A.
Hiện tượng dùng từ đồng âm .
B.
Hiện tượng dùng từ trái nghĩa .
C.
Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa .
D.
Hiện tượng dùng điệp ngữ .
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 08:
Câu " Tình quê hương là một trong những tình cảm lâu bền và thiêng liêng nhất của con người" là ý nghĩa của văn bản nào?
A.
Phò giá về kinh.
B.
Cảnh khuya.
C.
Hồi hương ngẫu thư.
D.
Tĩnh dạ tứ.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ?
A.
Tôi vừa mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp.
B.
Bạn Nam cao bằng bạn Minh.
C.
Hãy vươn lên bằng chính sức mình
D.
Nó thường đến trường bằng xe đạp.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 10:
Từ láy toàn bộ :
A.
Thin thít
B.
Ti hí….
C.
Thập thò
D.
Mềm mại
Em có cảm nghĩ gì về thân phận người phụ nữ được phản ánh qua bài ca dao sau:
“ Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”
thân em như trái bần trôi gió dập sóng dồi biết tấp vào chân hãy viết một đoạn văn (từ 5-7 câu ) phát biểu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa .Trong đó có sử dụng 1 trạng ngữ , 1 câu bị động.
Câu 1. Cho câu ca dao sau:
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
a)Chép 1 bài ca dao khác tương tự bài ca dao trên.
b)Nhận xét điểm giống và khác của 2 bài ca dao đó.
c)Những bài ca dao đó thuộc chủ đề nào trong ca dao.
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
Hình ảnh so sánh trong bài này có nét đặc biệt gì ?
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
Hình ảnh so sánh trong bài này có nét đặc biệt gì ?