Một thanh cứng đồng chất, tiết diện đều, chiều dài ℓ = AB = 60 cm, khối lượng m = 1 kg có thể quay không ma sát xung quanh một bản lề tại đầu A. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang bởi một sợi dây nhẹ, không dãn BC. Biết rằng khoảng cách A C = 20 3 c m . Tính độ lớn lực mà bản lề tác dụng lên thanh tại A. Lấy g = 10 m / s 2
A. 25 N
B. 5 N
C. 10 N
D. 15 N
Một thanh cứng đồng chất, tiết diện đều, chiều dài = AB = 60 cm, khối lượng m = 1 kg có thể quay không ma sát xung quanh một bản lề tại đầu A. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang bởi một sợi dây nhẹ, không dãn BC. Biết rằng khoảng cách AC = 20 cm. Tính độ lớn lực mà bản lề tác dụng lên thanh tại A. Lấy g = 10 m/s2
A. 5 3 N
B. 5 N
C. 10 N
D. 15 N
Một thanh sắt dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt trên bàn sao cho 1/4 chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn (H.18.7). Tại đầu nhô ra, người ta đặt một lực F → hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực đạt tới giá trị 40 N thì đầu kia của thanh sắt bắt đầu bênh lên. Hỏi trọng lượng của thanh sắt bằng bao nhiêu ?
Một thanh nhẹ nằm ngang, dài 7,0m có trục quay tại điểm cách đầu bên trái 2,0m. Một lực 50N hướng xuống tác dụng vào đầu bên trái và một lực 150N hướng xuống tác dụng vào đầu bên phải của thanh. Cần đặt lực 250N hướng lên tại điểm cách trục quay bao nhiêu để thanh cân bằng?
A. 5,0m
B. 3,4m
C. 4,5m
D. 2,5m
Thanh 0A đồng chất và tiết diện đều dai 1 = 1m, trọng lực P = 8N, thanh có thể quay quanh trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh bản lề 0 gắn vào tưởng. Để thanh nằm ngang, đầu Á của thanh được giữ bởi dây DA hợp với tưởng góc 45. Dãy chỉ chịu được lực căng tối đa là T = 20√2N a. Hỏi ta có thể treo vật nặng P = 20N tại điểm B trên thanh xa bản lề ( nhất là bao nhiêu cm ? b. Xác định giá và độ lớn của phản lực Q của thanh lên bản lẻ úng với vị trí B vừa tìm.
Một thanh thẳng, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB = 2m, khối lượng m = 2kg. Người ta treo vào hai đầu A, B của hai vật có khối lượng lần lượt là m1 = 5kg và m2 = 1kg. Hỏi phải đặt một giá đỡ tại điểm O cách đầu A một khoảng bao nhiêu để thanh cân bằng nằm ngang?
A. 60 cm
B. 100 cm
C. 75 cm
D. 50 cm
Một thanh AB đồng chất có trọng lượng 20N, đầu A được gắn với tường bằng một bản lề, còn đầu kia treo với vật có trọng lượng 30N. (hình vẽ). Thanh được giữ đứng yên nhờ một sợi dây nằm ngang buộc với tường.
a. Tính mômen của trọng lực của thanh AB
b. Tính mômen lực kéo của vật nặng tác dụng lên thanh
c. Tính độ lớn của lực căng dây CB tác dụng lên thanh
d. Tính lực mà bản lề tác dụng lên thanh
Một thanh cứng AB đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng P = 100N ở trạng thái cân bằng nằm ngang.
Đầu A của thanh tựa vào tường thẳng đứng còn đầu B được giữ bởi sợi dây nhẹ, không dãn BC như hình vẽ. Biết BC = 2AC. Tìm độ lớn lực căng dây BC
A. 200N
B. 150N
C. 75 N
D. 100 N
Cho hệ như hình vẽ. Thanh AC đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng 3 N. Vật treo tại A có trọng lượng là 8 N. Lấy g = 10 m / s 2 . Để hệ cân bằng nằm ngang, lực F đặt tại B có độ lớn.
A. 5 N
B. 4 N
C. 6N
D. 2N