Tháng 5-1949, Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương bằng cách nào?
A. Quốc tế hoá cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
B. Thông qua hình thức viện trợ cho Pháp về kinh tế, tài chính, quân sự.
C. Đưa Rơve lên làm Tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp.
D. Kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.
Với “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương” gỉữa Pháp và Nhật kí vào ngày 23 - 1 - 1941, Pháp đã thừa nhận cho Nhật có quyền gì ở Đông Dương?
A. Có quyền chỉ huy kinh tế.
B. Có quyền đóng quân trên toàn cõi Đông Dương.
C. Có quyền độc chiếm ba sân bay Cát Bi, Gia Lâm, Phủ Lạng Thương.
D. Có quyền đưa 6000 quân đóng ở phía Bắc sông Hồng.
Với “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương” gỉữa Pháp và Nhật kí vào ngày 23 - 1 - 1941, Pháp đã thừa nhận cho Nhật có quyền gì ở Đông Dương?
A. Có quyền chỉ huy kinh tế.
B. Có quyền đóng quân trên toàn cõi Đông Dương.
C. Có quyền độc chiếm ba sân bay Cát Bi, Gia Lâm, Phủ Lạng Thương.
D. Có quyền đưa 6000 quân đóng ở phía Bắc sông Hồng.
Với "Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương "giữa Pháp và Nhật kí vào ngày 23 -7- 1941, Pháp đã thừa nhận Nhật có quyền gì ở Đông Dương?
A. Có quyền chỉ huy kinh tế.
B. Nhật có quyền sử dụng tất cả các sân bay và cửa biển ở Đông Dương vào mục đích quân sự.
C. Có quyền độc chiếm ba sân bay Cát Bi, Gia Lâm, Phủ Lạng Thương.
D. Có quyền đưa 6000 quân đóng ở phía Bắc sông Hồng.
Để huy động tối đa tiềm lực của Đông Dương cho cuộc chiến tranh đế quốc, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách kinh tế gì?
A. Kinh tế vĩ mô
B. Kinh tế chỉ huy
C. Kinh tế mới
D. Kinh tế thời chiến
Mĩ kí với Pháp “hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” ngày 23-12-1950 nhằm mục đích
A. Viện trợ kinh tế- tài chính cho Pháp
B. Giúp đỡ chính quyền tay sai, biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới
C. Từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương
D. Hất cẳng Pháp để độc chiếm Đông dương
Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Nam – Bắc, lấy giới tuyến quân sự tạm thời theo
A. Vĩ tuyến 15.
B. Vĩ tuyến 16.
C. Vĩ tuyến 17.
D. Vĩ tuyến 18.
Viện trợ của Mĩ cho Pháp trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương năm 1954 là bao nhiêu?
A. 54%.
B. 73%.
C. 65% .
D. 60% .
Kế hoạch quân sự nào là nỗ lực quân sự cao nhất của Pháp có Mĩ giúp sức trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945-1954)?
A. Kế hoạch Valuy
B. Kế hoạch Rơve
C. Kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi
D. Kế hoạch Nava