Việt Nam có thể học được bài học gì từ Chính sách kinh tế mới của Nga (1921) trong công cuộc đổi mới kinh tế đất nước hiện nay?
A. Quan tâm đến lợi ích của các tập đoàn tài chính, các công ty lớn.
B. Xây dựng kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của Nhà nước
C. Chú trọng phát triển một số ngành kinh tế công nghiệp.
D. Chỉ tập trung đầu tư phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
Ý nghĩa lớn nhất đối với nước Nga Xô Viết khi thực hiện thành công chính sách Kinh tế mới là gì?
A. Nhân dân Xô Viết vượt qua mọi khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
B. Nước Nga phục hồi các công ti tư bản và giải quyết được những quyền lợi cơ bản cho các tầng lớp nhân dân
C. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch trong nước, bảo vệ được thành quả cách mạng.
D. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch từ bên ngoài bao vây, tấn công phá hoại thành quả cách mạng.
Ý nghĩa lớn nhất đối với nước Nga Xô Viết khi thực hiện thành công chính sách Kinh tế mới là gì?
A. Nhân dân Xô Viết vượt qua mọi khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
B. Nước Nga phục hồi các công ti tư bản và giải quyết được những quyền lợi cơ bản cho các tầng lớp nhân dân.
C. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch trong nước, bảo vệ được thành quả cách mạng.
D. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch từ bên ngoài bao vây, tấn công phá hoại thành quả cách mạng.
Việc đưa ra những quy định riêng đối với lao động nữ góp phần thực hiện tốt chính sách gì của Đảng ta?
A. An sinh XH.
B. Tiền lương
C. Đại đoàn kết dân tộc.
D. Bình đẳng giới.
Từ đầu năm 1994, Trung Quốc thực hiện chính sách công nghiệp mới, tập trung chủ yếu vào các ngành
A. dệt may, luyện kim, cơ khí, đóng tàu, sản xuất ô tô
B. luyện kim, điện tử, viễn thông, chế tạo máy, hóa chất
C. điện tử, viễn thông, đóng tàu, sản xuất ô tô, máy bay.
D. chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô, xây dựng
Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng
A. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.
B. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.
C. tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật vói các nước châu Âu.
D. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.
Sau khi Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì ở Việt Nam?
A. Chính sách "Thuộc địa thời chiến".
B. Chính sách "Kinh tế mới"
C. Chính sách "Kinh tế thời chiên".
D. chính sách "Kinh tế chỉ huy".
Mặc dù có sự giảm sút tương đối trong nền kinh tế thế giới, nhưng chính sách ngoại giao của Mỹ giai đoạn 1991-2000 là
A. lợi dụng sự sụp đổ trật tự 2 cực Ianta để theo đuổi và tìm cách thiết lập trật tự đơn cực.
B. tiếp nối chính sách Truman, theo đuổi chính sách thù địch với các nước XHCN.
C. tìm cách chi phối các tổ chức tài chính lớn thế giới như WTO, WB, IMF...
D. tập trung phát triển kinh tế mạnh mẽ để thống trị thế giới trên lĩnh vực kinh tế.
Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường nước ta hiện nay là gì?
A. Khai thác nhanh, nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế.
B. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng.
C. Cải thiện môi trường, tránh xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt để gây hại cho môi trường.
D. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phất triển kinh tế - xã hội bền vững.