Đáp án B
Thách thức đối với nước ta trong toàn cầu hoá là: cạnh tranh quyết liệt bởi các nền kinh tế phát triển hơn.
Đáp án B
Thách thức đối với nước ta trong toàn cầu hoá là: cạnh tranh quyết liệt bởi các nền kinh tế phát triển hơn.
Khi hội nhập quốc tế và khu vực, Việt Nam tranh thủ được những nguồn lực bên ngoài nào sau đây?
A. Vốn, công nghệ, thị trường.
B. Vốn, nguồn lao động và đường lối, chính sách.
C. Thị trường, nguồn lao động và các nguồn nội lực
D. Công nghệ, thị trường và đường lối, chính sách.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?
1. Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội
2. Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.
3. Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người.
4. Đối với khu vực I, tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản, tăng tỉ trọng của cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với Đông Nam Bộ?
1) Có nền kinh tế hàng hoá sớm phát triển.
2) Cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển hơn các vùng khác.
3) Có nhiều ưu thế về vị trí địa lí, nguồn lao động lành nghề, cơ sở vật chất kĩ thuật.
4) Có những chính sách phát triển phù hợp, thu hút được các nguồn đầu tư
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thách thức lớn nhất của Việt Nam trước xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới là
A. Ô nhiễm môi trường gia tăng
B. Tình trạng độc quyền, bá quyền của các nước lớn
C. Tự do hoá thương mại ngày càng mở rộng
D. Sự phân hoá giàu nghèo trong các tầng lớp nhân dân
Phát biểu nào sau đây đúng về các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước?
1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
2) Phát triển các khu công nghiệp tập trung.
3) Chủ trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
4) Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phát biểu nào sau đây đúng về các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước?
1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
2) Phát triển các khu công nghiệp tập trung.
3) Chú trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
4) Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân làm cho cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt?
1) Nhằm thích nghi với tình hình mới của đất nước, quốc tế.
2) Để có thể hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới.
3) Nhằm ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lí.
4) Để hình thành các trung tâm và vùng công nghiệp lớn
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khả năng đa dạng hoá cơ cấu kinh tế, với những thế mạnh về công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, thuỷ điện, nền nông nghiệp nhiệt đới có cả những sản phẩm cận nhiệt và ôn đới, phát triển tổng hợp kinh tế biển, du lịch của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ bắt nguồn chủ yểu từ
A. Tài nguyên thiên nhiên đa dạng.
B. Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất truyền thống
C. Chính sách phát triển miền núi của Nhà nước.
D. Sự giao lưu thuận lợi với các vùng khác ở trong và ngoài nước
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân cần phải đặt vấn đề hình thành cơ cấu nông, lâm, ngư ở Bắc Trung Bộ?
1. Góp phần tạo cơ cấu ngành cho nền kinh tế của vùng.
2. Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
3. Mỗi tỉnh đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi.
4. Trong điều kiện công nghiệp hoá, phải dựa vào các nguồn lực hiện có.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho bảng số liệu:
Tỷ trọng 3 khu vực kinh tế trong tổng sản phẩm trong nước của một số Quốc gia trên thế giới năm 2014
Đơn vị: %
(Nguồn: Niên giám thống kê thế giới năm 2015, NXB Thống kê 2016)
Để thể hiện cơ cấu GDP theo các khu vực kinh tế của ba nước trên, biểu đồ nào là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ tròn
D. Biểu đồ kết hợp