Ta có: sin i g h = 1 n = R R 2 + h 2 ⇒ h = R n 2 - 1 = 17 , 64 c m .
Ta có: sin i g h = 1 n = R R 2 + h 2 ⇒ h = R n 2 - 1 = 17 , 64 c m .
Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 20 cm. Tính chiều sâu của lớp nước trong chậu. Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là n = 4 3
Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 20 cm. Tính chiều sâu của lớp nước trong chậu. Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là n = 4 3 .
Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu, khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 20cm.Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là n= 4 3 . Chiều sâu của lớp nước trong chậu lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 22,5cm
B. 23,5cm
C. 17,6cm
D. 15,8cm
Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậy khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 25cm. Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước n = 4 3 . Chiều sâu của lớp nước trong chậu lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 22,0 cm
B. 23,5cm
C. 17,6cm
D. 5,6cm
Ở đáy một chậu nước, cách mặt nước 10 cm người ta đặt một nguồn sáng điểm S. Cho biết chiết suất của nước là 4 3
a) Vẽ đường đi của tia sáng xuất phát từ S, nghiêng một góc 60 ∘ với phương ngang.
b) Đặt một đĩa gỗ tròn trên mặt nước, tâm của đĩa nằm trên đường thẳng đứng đi qua S. Tìm bán kính tối thiểu của đĩa để toàn bộ ánh sáng phát ra từ nguồn không ra khỏi mặt nước được.
Một đĩa tròn mỏng, bằng gỗ, bán kính 5cm nổi trên mặt nước. Ở tâm đĩa có gắn một cây kim, thẳng đứng, chìm trong nước (chiết suất của nước là 4/3). Dù đặt mắt ở đâu trên mặt thoáng vẫn không thấy được cây kim. Hãy tính chiều dài tối đa của cây kim?
A. 4,4 cm
B. 6,6 cm.
C. 10 cm
D. 12,4 cm.
Một đèn sáng nhỏ S nằm dưới đáy của một bể nước sâu 20 cm. Thả nổi trên mặt nước một tấm gỗ mỏng tròn tâm O bán kính R ở trên mặt chất lỏng mà tâm O ở trên đường thẳng qua S. Thấy rằng không có tia sáng nào của ngọn đèn ra ngoài không khí. Chiết suất của nước là 4/3. Giá trị nhỏ nhất của R là
A. 19,32 cm
B. 25,34 cm
C. 17,21 cm.
D. 22,68 cm.
Một đĩa tròn mỏng, bằng gỗ, bán kính R = 5 cm nổi trên mặt nước. Ở tâm đĩa có gắn một cây kim, thẳng đứng, chìm trong nước n = 4 3 . Dù đặt mắt trên mặt thoáng ở đâu cũng không thấy cây kim. Chiều dài tối đa của cây kim gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,6 cm
B. 2,5 cm
C. 5,0 cm
D. 4,4 cm
Một miếng gỗ mỏng, hình tròn bán kính 4 cm. Ở tâm O cắm thẳng góc một cái đinh OA. Thả miếng gỗ trong một chậu nước có chiết suất n = 4 3 cho đầu A quay xuống đáy chậu.
a) Cho OA = 6 cm. Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước bao nhiêu ?
b) Tìm chiều dài lớn nhất của OA để mắt không nhìn thấy đầu A của đinh.