Valin có tên thay thế là:
A. axit 3 – amino – 2 – metylbutanoic
B. axit amioetanoic
C. axit 2 – amino – 3 – metylbutanoic
D. axit 2 – aminopropanoic.
A. axit 3 – amino – 2 – metylbutanoic
B. axit amioetanoic
C. axit 2 – amino – 3 – metylbutanoic
D. axit 2 – aminopropanoic.
Cho các dung dịch: (1) axit axetic, (2) axit α-aminoaxetic, (3) axit α-aminopropionic, (4) axit α-aminoglutaric. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Axit a-aminopropionic là tên gọi của?
A. C H 3 – C H ( N H 2 ) – C O O H .
B. C H 3 − C H ( C H 3 ) − C H ( N H 2 ) − C O O H .
C. N H 2 – C H 2 – C O O H .
D. N H 2 C H 3 – C H 2 – C O O H .
Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/L: (1) axit α-aminopropionic, (2) axit propionic, (3) propylamin, (4) axit malonic. Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là
A. (4), (2), (1), (3)
B. (2), (4), (3), (1)
C. (1), (2), (3), (4).
D. (3), (4), (1), (2)
Tổng số nguyên tử trong một phân tử axit α-aminopropionic là:
A. 11.
B. 13.
C. 12.
D. 10.
Hợp chất có tên gọi axit β-aminopropionic phù hợp với chất nào sau đây?
A. CH3CH(NH2)COOH
B. CH3CH(NH2)CH(CH3)COOH
C. H2NCH2CH2COOH
D. H2NCH2CH2CH2COOH
Tổng số nguyên tử trong một phân tử axit a-aminopropionic là :
A. 11
B. 13
C. 12
D. 10
Cho 0,1 mol axit α-aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 11,10
B. 16,95
C. 11,70
D. 18,75
Viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa axit 2-aminopropanoic với NaOH, H2SO4; CH3OH khi có mặt khí HCl bão hòa.