Tên gọi của polime có công thức – ( – CH 2 – CH 2 – ) n – là
A. poli(metyl metacrylat).
B. poli(vinyl clorua).
C. polietilen.
D. polistiren.
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
E → X → G → T → metan E → Y → + HCl axit metacrylic → F → polimetyl metacrylic
Trong số các công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5. (2) CH2 = C(CH3)COOCH3.
(3) . CH2 = C(CH3)OOCC2H5. (4) . CH3COOC(CH3) = CH2.
(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5.
Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Một polime có Y có cấu tạo mạch như sau:
…-CH2- CH2- CH2- CH2- CH2- CH2- CH2- CH2- CH2-…
Công thức một mắt xích của polime Y là
A. -CH2- CH2-
B. - CH2- CH2- CH2- CH2-
C. - CH2- CH2- CH2-.
D. - CH2-.
Cho các phát biểu sau:
(a) CH2=CH2 là monome tạo nên từng mắt xích của polietilen.
(b) Poli(vinyl clorua) và poliacrilonitrin đều là polime trùng hợp.
(c) Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic thu được tơ nilon-6.
(d) Tơ lapsan thuộc loại tơ nhân tạo.
(e) Hầu hết cảc polime ở thể rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
(f) Các polime như nilon-6,6, tơ lapsan, tơ olon đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4.
C. 5
D. 6.
Một polime Y có cấu tạo như sau :
… –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–....
Công thức một mắt xích của polime Y là :
A. –CH2–CH2–CH2–CH2– .
B. –CH2–CH2– .
C. –CH2–CH2–CH2– .
D. –CH2– .
Một polime Y có cấu tạo như sau :
… –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– …
Công thức một mắt xích của polime Y là
A. –CH2–CH2–CH2–CH2–
B. –CH2–CH2–
C. –CH2–CH2–CH2–
D. –CH2–
Tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo CH2=C(CH3)CH=CH2 là
A. buta-l,3-đien
B. isopren
C. đivinyl
D. isopenten.
Tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo CH2=C(CH3)CH=CH2 là
A. buta-1,3-đien
B. isopren
C. đivinyl
D. isopenten
Trùng hợp monome CH2=CH2 thu được polime có tên gọi là
A. polipropilen
B. polietilen
C. polietan
D. poli (vinyl clorua).