Xác định trạng ngữ trong câu sau:
"Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người họa sĩ dân gian đã sáng tạo nên những
bức tranh làng Hồ nổi tiếng."
cách thi kéo của làng hữu Trấp tỉnh Bắc Ninh cs gì đặc biệt
Hội thả chim bồ câu
Hằng năm, vào mùa đông xuân, thời tiết bắt đầu ấm áp, nhiều làng ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ thi nhau mở hội thả chim bồ câu. Đây là một trò chơi dân gian lành mạnh, nhẹ nhàng, một thú vui tao nhã được nhiều người ưa thích trong lúc nông nhàn.
Đàn chim phải bay được qua ba tầng: hạ, trung và thượng mà không phạm lỗi. Đàn chim càng lên cao càng bỏ đàn, bốc nhanh, khi bay vòng nhỏ như vòng hương khói, vỗ cánh liên tục và dóng thẳng tới tâm điểm của bãi thi. Hội thi thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc và tế nhị.
Bồ câu là giống chim hiền lành, được xem là biểu tượng của hòa bình và thủy chung. Bồ câu lại sống theo bầy đàn, có tinh thần đồng đội, không bỏ đàn khi bay. Con người đã dựa vào những đặc tính ấy để nghĩ ra trò chơi lành mạnh này. Hội thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc về tinh thần tập thể và đức tính chung thủy cho con người.
(Hương Liên)
Em hiểu nghĩa của từ "nông nhàn" là gì?
A.Nghề nông vào thời kì nhàn rỗi.
B.Những người nông dân không phải làm việc gì, đi chơi xuân.
C.Người nông dân nhàn nhã.
Hội thả chim bồ câu
Hằng năm, vào mùa đông xuân, thời tiết bắt đầu ấm áp, nhiều làng ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ thi nhau mở hội thả chim bồ câu. Đây là một trò chơi dân gian lành mạnh, nhẹ nhàng, một thú vui tao nhã được nhiều người ưa thích trong lúc nông nhàn.
Đàn chim phải bay được qua ba tầng: hạ, trung và thượng mà không phạm lỗi. Đàn chim càng lên cao càng bỏ đàn, bốc nhanh, khi bay vòng nhỏ như vòng hương khói, vỗ cánh liên tục và dóng thẳng tới tâm điểm của bãi thi. Hội thi thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc và tế nhị.
Bồ câu là giống chim hiền lành, được xem là biểu tượng của hòa bình và thủy chung. Bồ câu lại sống theo bầy đàn, có tinh thần đồng đội, không bỏ đàn khi bay. Con người đã dựa vào những đặc tính ấy để nghĩ ra trò chơi lành mạnh này. Hội thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc về tinh thần tập thể và đức tính chung thủy cho con người.
(Hương Liên)
Trong bài Hội thả chim bồ câu có mấy câu kể kiểu Ai là gì?
A.3 câu.
B.4 câu.
C.5 câu.
Câu nào KHÔNG phải câu Ai là gì: Bố mẹ của cô đều là những nhà giáo nổi tiếng, Sáng hôm qua là ngày tổ em trực nhật, Ninh Thuận là vùng đất duyên hải quanh năm đầy nắng gió.
Dấu gạch ngang trong câu:''Ninh thuận-vùng đất duyên hải quanh năm nắng gió - là nơi có nhiều khu vực làm muối nổi tiếng bậc nhất của cả nước như Cà Ná,Đâm Vua''có tác dụng gì.
NGƯỜI DÂN SỐNG CHỦ YẾU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LÀ GÌ
Trong bài này:
BÀ CHÚA BÈO
Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.
Một cô bé ra đồng bắt cua thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc nức nở. Bỗng, Bụt hiện lên hỏi:
-Vì sao con khóc?
Cô bé nghẹn ngào thưa:
-Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.
Bụt nói:
-Muốn cứu lúa, con hãy đưa cho ta một vật mà con quý nhất!
Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không. Sực nhớ đến đôi hoa tai bằng ngọc, cô vội gỡ ra, dâng lên Bụt:
-Thưa Bụt, con chỉ có đôi hoa tai được mẹ trao lại trước khi chết. Mẹ con dặn: Đây là vật quý cùa dòng họ, hễ ai làm mất hoặc đem bán thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh, hắt hủi.
- Vậy con không sợ bị trừng phạt sao?
- Để cứu lúa, con xin chịu trừng phạt.
Bụt liền chỉ vào đám ruộng nước, bảo:
- Con hãy ném đôi hoa tai xuống ruộng kia!
Cô bé làm theo lời Bụt.. Lạ thay, bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu.
Bụt dặn: Con hãy đụng vào cây bèo để nhân nó lên hàng triệu triệu cây mà bón lúa. Lúa sẽ xanh non, hết nghẹn đòng rồi sây hạt nặng bông.
Dứt lời, Bụt biến mất. Cô bé làm theo lời Bụt dặn và thấy bèo cứ thế sinh sôi, nảy nở, lan rộng, phủ xanh đồng làng.
Mùa năm ấy, lúa vàng trĩu hạt. Biết chuyện cô bé vì dân làng mà hi sinh vật quý, dòng họ đã từ bỏ lời nguyền và luôn yêu thương cô. Khi cô mất, dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cô để tỏ lòng biết ơn và gọi cô là bà Chúa Bèo.
. Dòng nào dưới đây nêu đúng 6 từ láy trong bài?
A. mênh mông, nức nở, hắt hủi, sinh sôi, nảy nở, nghẹn ngào
B. mênh mông, nức nở, nghẹn ngào, hắt hủi, sinh sôi, xa lánh
C. mênh mông, nức nở, cằn cỗi, hắt hủi, sinh sôi, nghẹn ngào
cảm ơn các bạn nhìu
Cổ cao cao, cẳng cao cao |
Chim gì cắm nến miếu thờ? |
Chim gì nổi tiếng Hồ Tây? |
Chim gì lượn báo mùa xuân? |
Chim gì biểu tượng hòa bình thế gian |
Chim gì có tính nói leo |
Chim gì hay đậu cành chanh |
Mỏ dài lông biếc, Trên cành lặng yên, Bỗng vút như tên, Lao mình bắt cá, |
Có cánh mà chẳng biết bay |
Lượn bay biển lớn sớm trưa |
Dù bay ngàn dặm chẳng lười |