Trong các quặng sau: (1) boxit, (2) đolomit, (3) hemantit, (4) xinvinit, (5) pirit sắt, (6) xiđerit, (7) manhetit. Không phải quặng sắt là
A. (1), (2), (4)
B. (1), (3), (5)
C. (1), (6), (7)
D. (2), (4), (6)
A là quặng hematit chứa 60% Fe 2 O 3 . B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe 3 O 4 . Trộn m 1 tấn A với m 2 tấn B thu được 1 tấn quặng C. Từ C điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Tỉ lệ m 1 : m 2 là
A. 5 : 2
B. 4 : 3
C. 3 : 4
D. 2 : 5
A là quặng hematit chứa 53,33% Fe 2 O 3 . B là quặng manhetit chứa 58% Fe 3 O 4 . Trộn m 1 tấn A với m 2 tấn B được 7 Tấn quặng C. Từ C điều chế được 2,92 tấn gang chứa 4,11% cacbon. Tỉ lệ m 1 : m 2 gần nhất với
A. 5 : 2
B. 4 : 3
C. 3 : 4
D. 2 : 5
Một loại quặng sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với Ba thấy có kết tủa trắng không tan trong axit mạnh. Loại quặng đó là :
A. xiderit.
B. hemantit.
C. manhetit.
D. pirit sắt.
Hematit là quặng phổ biến nhất của sắt trong tự nhiên, được dùng để sản xuất gang. Từ 1 tấn quặng hematit (chứa 70% oxit sắt về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) có thể sản xuất được lượng gang thành phẩm (chứa 5% C về khối lượng) tối đa là
A. 506,9 kg
B. 515,8 kg
C. 533,6 kg
D. 490 kg
Hematit là quặng phổ biến nhất của sắt trong tự nhiên, được dùng để sản xuất gang. Từ 1 tấn quặng hematit (chứa 70% oxit sắt về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) có thể sản xuất được lượng gang thành phẩm (chứa 5% C về khối lượng) tối đa là
A. 506,9 kg
B. 515,8 kg
C. 533,6 kg
D. 490 kg
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí co qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(h) Nung quặng xiđerit với bột sắt trong bình kín. Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí co qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(h) Nung quặng xiđerit với bột sắt trong bình kín. Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhôm và crom đều phản ứng với clo theo cùng tỉ lệ mol.
(b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
(c) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3bền vững bảo vệ.
(d) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần.
(e) Trong công nghiệp, gang chủ yếu được sản xuất từ quặng manhetit.
(f) Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O7 có tính khử rất mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thành phần chính của quặng manhetit là
A. FeCO3.
B. FeS2.
C. Fe2O3.
D. Fe3O4.