Chọn đáp án: A
Giải thích: Tên Ấn Độ bắt nguồn từ dòng sông Ấn.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Tên Ấn Độ bắt nguồn từ dòng sông Ấn.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?
• A. Đại Việt
• B. Đại Cổ Việt
• C. Đại Nam
• D. Việt Nam
Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:
• A. Hoàng Việt luật lệ
• B. Luật Hồng Đức
• C. Hình luật
• D. Hình thư
Câu 3: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?
• A. Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa
• B. Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt
• C. Phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa
• D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 4: Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?
• A. dân binh, công binh
• B. cấm quân, quân địa phương
• C. cấm quân, công binh
• D. dân binh, ngoại binh
Câu 5: Dưới thời nhà Lý có mấy đời vua, tồn tại bao lâu?
• A. 9 đời, 215 năm
• B. 10 đời, 200 năm
• C. 8 đời, 165 năm
• D. 7 đời, 200 năm
Câu 6: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
• A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp
• B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh
• C. Trâu bò là động vật quý hiếm
• D. Trâu bò là động vật linh thiêng
Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời nhà Lý?
• A. Cung điện được xây dựng nguy nga tráng lệ
• B. Dân cư tập trung đông đúc phóa ngoài hoàng thành
• C. Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển
• D. Các thương nhân châu Âu bến buôn bán và lập thương điếm
Câu 8: Dưới thời nhà Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?
• A. Lộ-Huyện-Hương, xã
• B. Lộ-Phủ-Châu, xã
• C. Lộ-Phủ-Châu-Hương, xã
• D. Lộ-Phủ-Huyện-Hương, xã
Câu 9: Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn?
• A. Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi.
• B. Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi.
• C. Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình.
• D. Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới.
Câu 10: Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?
• A. cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động
• B. cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động
• C. cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động
• D. cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất
Câu 11: Đứng đầu các lộ, phủ thời Lý là chức quan gì?
• A. Chánh, phó an phu Sứ
• B. Hào Trương, Trấn Phủ
• C. Tri Phủ, Tri Châu
• D. Tổng Đốc, Tri Phủ
Câu 12: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?
• A. Hòa hảo thân thiện.
• B. Đoàn kết tránh xung đột
• C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
• D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.
Câu 13: Cấm quân là:
• A. quân phòng vệ biên giới.
• B. quân phòng vệ các lộ.
• C. quân phòng vệ các phủ.
• D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.
Câu 14: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?
• A. đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển
• B. vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó làm kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê
• C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước
• D. địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài
Câu 15: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?
• A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La
• B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La
• C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa
• D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long
Câu 16: Chính sách nổi bật của nhà Lý đối với đồng bào dân tộc thiểu số là:
• A. nhu viễn
• B. tự trị
• C. xây dựng vùng ảnh hưởng
• D. sắc phong triều cống
Câu 17: Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?
• A. Cuối năm 1009
• B. Đầu năm 1009
• C. Cuối năm 1010
• D. Đầu năm 1010
Câu 18: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?
• A. Năm 1010.
• B. Năm 1045.
• C. Năm 1054.
• D. Năm 1075.
Câu 19: Kinh thành Thăng Long được bao vây bởi một vòng thành ngoài cùng được gọi là:
• A. Cấm thành
• B. La thành
• C. Hoàng thành
• D. Vi thành
-Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là gì?
-Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu?
-Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
-Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?
-Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại nào?
-Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành:
-Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
-Cấm quân có nhiệm vụ canh gác ở đâu?
-Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng gì?
-Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế trong thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến là gì?
-Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại?
-Vì sao tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê có bước phát?
Tên một loại súng được chế tạo thời Hồ?
a. Thần công
b. Thần cơ
c. Thần nông
d. Đại bác
HELP MEEEEEE
Câu 1: Đội Việt nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập ngày tháng năm nào? Ở đâu? Ai làm đội trưởng và chính trị viên đầu tiên? Tên gọi của Quân đội nhân dân Việt Nam qua các thời kì?
Câu 2: Tên gọi Quân đội nhân dân Việt Nam do ai đặt?
Câu 3: Sau khi thành lập, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân dành được thắng lợi đầu tiên ở đâu?
Câu 4: Ngày hội Quốc phòng toàn dân được Đảng ta quyết định vào ngày tháng năm nào? Nêu ý nghĩa của ngày hội Quốc phòng toàn dân?
Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là
A. Hoàng Việt luật lệ
B. Luật Hồng Đức
C. Hình luật
D. Hình thư
Câu 5 người Campuchia đã sớm tiếp xúc với nền văn hóa nào?
A việt.
B ấn độ.
C, Trung Quốc.
D Thái Lan.
Câu 6. Quốc gia có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ trung đại.
A LÀO
B VIỆT
C THÁI LAN
D Capuchia
câu 7 tên ấn độ bắt nguồn từ đâu
A tên của dòng sông
B tên 1 ngọn núi
C tên 1 vị thần
D Tên một người sáng lập nên nhà nước đầu tiên.
Câu 8. Sự hình thành về phát triển của vương quốc lào gắn liền với dòng sông nào
A Sông hồng.
B Cựu long.
C Mê NAM
D MÊ CÔNG
Tên nước ta vào thời nhà Hồ đã được đổi tên thành Đại Ngu.Vậy Đại Ngu dịch từ tiếng Hán sang Tiếng Việt là gì?
Chịu luôn !Tôi sống ở nước Đại Ngu ...Trời ơi!!!!
Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?
A. Nguyễn Phi Khanh.
B. Trần Quốc Tuấn.
C. Trần Khánh Dư.
D. Chu Văn An.
Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?
A. Nguyễn Phi Khanh.
B. Trần Quốc Tuấn.
C. Trần Khánh Dư.
D. Chu Văn An.