Đáp án A
Loại trừ B, C, D.
A. Tế bào cơ trơn có một nhân và tế bào cơ tim có một hoặc vài nhân.
Đáp án A
Loại trừ B, C, D.
A. Tế bào cơ trơn có một nhân và tế bào cơ tim có một hoặc vài nhân.
Hình vẽ sau đây mô tả ba tế bào bình thường của các cơ thể dị hợp đang ở kỳ sau của quá trình phân bào.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau đúng?
I. Tế bào 1 và tế bào 2 có thể là của cùng một cơ thể.
II. Kết thúc quá trình phân bào, tế bào 2 tạo ra hai tế bào với cấu trúc NST giống nhau.
III. Nếu tế bào 1 và tế bào 2 thuộc hai cơ thể khác nhau thì NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có tế bào 2 có thể gấp đôi bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có tế bào 1.
IV. Tế bào 1 và tế bào 3 có thể là của cùng một cơ thể.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:
Loại ứng dụng |
Đặc điểm |
(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa |
(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn |
(2) Nuôi cấy mô thực vật |
(b) được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật. |
(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt |
(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng. |
(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật |
(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen. |
(5) Dung hợp tế bào trần |
(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ. |
Tổ hợp ghép đúng là
A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e
B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e
C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a
D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a
Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:
Loại ứng dụng |
Đặc điểm |
(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa |
a)Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thế tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn |
(2) Nuôi cấy mô thực vật |
b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật |
(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần,mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt |
c) Có sự dung hợp giữa nahan tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng |
(4) Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân ở động vật |
d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen |
(5) Dung hợp tế bào trần |
e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ |
Tổ hợp ghép đúng là:
A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e
B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e
C. 1d, 2c, 3b, 4e, 5a
D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a
Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể luỡng bội đang phân bào
Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các NST. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân
II. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội
III. Tế bào 1 là tế bào sinh dưỡng, tế bào 2 là tế bào sinh dục.
IV. Bộ NST của cơ thể có tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của cơ thể có tế bào 2 là 2n = 4
A.2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Tế bào có hình thoi và chỉ có một nhân là đặc điểm của loại mô nào ?
A. Mô cơ vân
B. Mô cơ tim
C. Mô cơ trơn
D. Mô liên kết
Khi nói về NST giới tính, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Ở cơ thể sinh vật, chỉ có tế bào sinh dục mới có NST giới tính.
(2) Trên NST giới tính chỉ có các gen quy định giới tính của cơ thể.
(3) Ở tế bào sinh dưỡng của cơ thể lưỡng bội, gen ở trên vùng tương đồng của NST giới tính tồn tại thành từng cặp alen.
(4) Trong cùng một cơ thể bình thường, các tế bào lưỡng bội luôn có cặp NST giới tính giống nhau.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Hình vẽ sau đây mô tả một tế bào ở cơ thể lưỡng bội đang phân bào.
Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Tế bào có thể đang ở kì sau của nguyên phân và kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào con có 2n = 6.
2. Tế bào có thể dang ở kì sau của giảm phân I và kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào con có 3 NST kép.
3. Tế bào có thể đang ở kì sau của giảm phân II và kết thúc phân bào tạo nên hai tế bào con có n = 6
4. Cơ thể đó có thể có bộ NST 2n = 6 hoặc 2n = 12
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào
Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, nhiễm sắc thể kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, xét các phát biểu nào sau đây:
(1) Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.
(2) Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội.
(3) Tế bào 1 có ở tế bào sinh dưỡng còn ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội.
(4) Xét trên cơ sở di truyền học tế bào 2 tạo ra nguồn biến dị đa dạng và phong phú hơn tế bào 1.
(5) Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân.
(6) Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n =8, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 4
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hình dưới mô tả một giai đoạn phân bào của một tế bào nhân thực lưỡng bội. Biết rằng, 4 nhiễm sắc thể đơn trong mỗi nhóm có hình dạng, kích thước khác nhau.
Dưới đây là các kết luận rút ra từ hình trên:
(a) Bộ NST của loài 2n = 4.
(b) Hình trên biểu diễn một giai đoạn của giảm phân II.
(c) Hình trên biểu diễn một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân.
(d) Tế bào không thể đạt đến trạng thái này nếu prôtêin động cơ vi ống bị ức chế.
(e) Quá trình phân bào này xảy ra ở tế bào thực vật.
Có mấy kết luận đúng?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2