Lưu hương kí là tập thơ của Hồ Xuân Hương bao gồm 24 bài chữ Hán và 26 bài chữ Nôm.
Đáp án cần chọn là: D
Lưu hương kí là tập thơ của Hồ Xuân Hương bao gồm 24 bài chữ Hán và 26 bài chữ Nôm.
Đáp án cần chọn là: D
Trong mỗi câu thơ sau, từ xuân được dùng theo sự sáng tạo riêng của mỗi nhà thơ như thế nào? Hãy phân tích nghĩa của từ xuân trong lời thơ của mỗi người?
– Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại.
(Hồ Xuân Hương, Tự tình – bài II)
– Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
– Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
(Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)
– Mùa xuân là Tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
(Hồ Chí Minh)
Tập thơ Lưu hương kí được phát hiện năm bao nhiêu?
A. 1963
B. 1964
C. 1965
D. 1966
Thể thơ của bài “Tự tình” của Hồ Xuân Hương và “Chiều hôm nhớ nhà” của Bà Huyện Thanh Quan là:
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn bát cú
C. Lục bát
D. Song thất lục bát
Đọc bài thơ Tự tình II, anh (chị) nhận thấy khát vọng gì của nữ sĩ Hồ Xuân Hương?
A. Khát vọng công danh, sự nghiệp
B. Khát vọng hạnh phúc lứa đôi
C. Khát vọng cuộc sống ấm no, hạnh phúc
D. Khát vọng sống, khát vọng tình duyên trọn vẹn, khát vọng hạnh phúc
Dòng nào sau đây nói đúng về quê hương của nhà văn Hồ Biểu Chánh?
A. Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định.
B. Xã Bình Thành, huyện Kiến Hoà, Định Tường (Tiền Giang)
C. Làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An
D. Làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
Lập dàn ý về tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của nữ sĩ Hồ Xuân Hương qua bài thơ Nôm" Tự Tình II"
Xác định hiện thực được nói đến trong hai câu thơ:
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non
(Tự tình - Hồ Xuân Hương)
Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của nữ sĩ Hồ Xuân Hương qua hai bài thơ Nôm "Bánh trôi nước" và "Tự tình II".
Nhận định nào không đúng về thơ Hồ Xuân Hương?
A. Hồ Xuân Hương có tài năng viết thơ bằng chữ Nôm.
B. Tài năng thơ Nôm của Hồ Xuân Hương: thơ Đường luật viết bằng tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế.
C. Thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói tâm tình của người phụ nữ, thể hiện một bản lĩnh sống mạnh mẽ, khác thường.
D. Hồ Xuân Hương chỉ viết thơ bằng chữ Nôm. Vì vậy, bà được mệnh danh là “Bà Chúa thơ Nôm”.