Cho k có n+1 phần tử ! Có bao nhiêu tập con của X có 2 phần tử
Cho k có n+1 phần tử ! Có bao nhiêu tập con của X có 2 phần tử
Tập nghiệm của PT: \(x+\sqrt{2\left|x\right|-1}=0\)có số phần tử là ?
em ko rõ lớp nào làm được bài toán này nên em chỉ chọn đại 1 lớp thôi, bài toán này chỉ thuộc dạng giải phương trình thôi nhưng em thấy khó quá -_-
có biến x và tập hợp dãy số nguyên K ( K[1], K[2], K[3], ... , K[n])
có tập hợp dãy số nguyên mod (mod[1], mod[2], mod[3], ..., mod[n]) với mỗi phần tử trong tập hợp mod đc tính theo công thức:
mod[i] = k[i] % x ( % là phép toán chia lấy phần dư, i là chỉ số phần tử tương ứng có trong K và mod).
có tập hợp dãy số nguyên int (int[1], int[2], int[3], ..., int[n]) với mỗi phần tử trong tập hợp int đc tính theo công thức:
mod[i] = k[i] / x ( / là phép toán chia lấy phần nguyên, i là chỉ số phần tử tương ứng có trong K và int).
smod là tổng của các phần tử có trong tập hợp mod ( smod = mod[1] + mod[2] + mod[3] + ... + mod[n] )
sint là à tổng của các phần tử có trong tập hợp int (sint = int[1] + int[2] + int[3] + ... + int[n])
T đc tính theo công thức sau : \(T = smod - sint - 12 * n\) (n là số phần tử của K như ở trên).
Ví dụ: có x = 922, tập hợp K có : K[1] = 3572 , K[2] = 3427 , K[3] = 7312 thì ta có:
mod[1] = 806, mod[2] = 661, mod[3] = 858
int[1] = 3, int[2] = 3, int[3] = 7
từ đó có smod = 2325 và sint = 13
K có 3 phần tử nên n = 3, từ đó có T =
T = 2325 - 13 - 12*3 = 2276
Giờ em đã có T và tập hợp K, tức là đã biết T và K[1], K[2], K[3], ..., K[n], lập công thức tính x
Em phải làm thế nào ạ ?
Câu 1:
Tìm để phương trình có hai nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm bằng 2.
Trả lời:
Câu 2:
Cho phương trình Tập hợp các giá trị của để phương trình có hai nghiệm phân biệt và thỏa mãn có số phần tử là
Câu 3:
Cho phương trình Tập hợp các giá trị để phương trình có hai nghiệm phân biệt và là hai kích thước của hình chữ nhật có đường chéo bằng
Trả lời: {....................}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
Cho tập X và tập Y . Ta gọi quan hệ f là một ánh xạ từ tập X vào tập Y nếu mỗi phần tử x thuộc X đều có một tương ứng duy nhất y thuộc Y. Ánh xạ f từ tập X vào tập Y gọi là đơn ánh nếu hai phần tử x, x' khác nhau bất kì thuộc X đều có hai tương ứng y,y' khác nhau thuộc Y. Ánh xạ f từ tập X vào tập Y gọi là toàn ánh nếu mọi phần tử y bất kì thuộc Y đều là ảnh của một phần tử x nào đó thuộc Y. Ánh xạ f từ tập X vào tập Y gọi là song ánh nếu ánh xạ f từ tập X vào tập Y vừa đơn ánh vừa toàn ánh.
Cho tập X có n phần tử và tập Y có m phần tử. Có bao nhiêu :
a) Ánh xạ f từ X vào Y
b) Đơn ánh f từ X vào Y khi \(n\ge m\)
c) Toàn ánh f từ X vào Y khi n = m
Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt{x^2+4x}-\sqrt{\frac{x^2}{2}-8}=0\) là {......................................................} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")
Tập hợp các giá trị m để phương trình x2 - 2mx + m2 - m - 3 = 0 có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn x12 + x22 = 6 là S = {...}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Phương trình có nghiệm x = 1 => Khi phân tích thành nhân tử có nhân tử (x-1)
Vậy phương trình có nghiệm \(x=3+2\sqrt{2}\) thì có nhân tử là gì