Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn: z ¯ + 2 − i = 4 là đường tròn có tâm I và bán kính R lần lượt là:
A. I(2;-1), R = 4
B. I(2;-1), R = 2
C. I(-2;-1), R = 4
D. I(-2;-1), R = 2
Cho số phức z thỏa mãn |z|=1. Biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức w=(3-4i)z-1+2i là đường tròn tâm I, bán kính R. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn đó
A. I(1;2); R= 5
B. I(1;-2); R=5
C. I(1;2); R=5
D. I(-1;2); R=5
Cho số phức z thỏa mãn |z|=1. Biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức w=(3-4i)z-1+2i là đường tròn tâm I, bán kính R. Tìm tọa đọ tâm I và bán kính R của đường tròn đó.
A. I(-1; 2); R = 5
B. I(1; 2); R = 5
C. I(1; 2); R = 5
D. I(-1; 2); R = 5
Cho số phức z thỏa mãn z - 2 = 2 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w = ( 1 - i ) z + i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó
A. 2 2
B. 4
C. 2
D. 2
Với các số phức z thỏa mãn|z-2+i|=4, tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z là một đường tròn. Tìm bán kính R của đường tròn đó.
A. R = 2
B. R = 16
C. R = 8
D. R = 4
Cho số phức z thỏa mãn z - 3 + 4 i = 2 và w = 2z + 1 – i. Trong mặt phẳng phức, tập hợp điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm I, bán kính R . Khi đó:
A. I (-7;9), R = 16
B. I (-7;9), R = 4
C. I (7;-9), R = 16
D. I (7;-9), R = 4.
Cho số phức z thỏa mãn tập hợp z - 1 = 3 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức w với 3 - 2 i w = i z + 2 là một đường tròn. Tìm tọa độ tâm I và bán kính r của đường tròn đó.
A. I 8 13 ; 1 13 , r = 3 13
B. I - 2 ; 3 , r = 13
C. I 4 13 ; 7 13 , r = 3 13
D. I 2 3 ; - 1 2 , r = 3
Cho số phức z thỏa mãn tập hợp z - 1 = 3 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức w với 3 - 2 i w = i z + 2 là một đường tròn. Tìm tọa độ tâm I và bán kính r của đường tròn đó.
A. I 8 13 ; 1 13 , r = 3 13
B. I - 2 ; 3 , r = 13
C. I 4 13 ; 7 13 , r = 3 13
D. I 2 3 ; - 1 2 , r = 3
Cho các số phức z thỏa mãn z + 1 = 2 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w = 1 + i 8 z + i là một đường tròn. Bán kính r của đường tròn đó là
A. 9
B. 36
C. 6
D. 3