Cho hàm số y = a x − b b x + 1 có đồ thị (C). Nếu (C) có tiệm cận ngang là đường thẳng y=2 và tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1 3 thì các giá trị của a và b lần lượt là :
A. − 1 2 và − 1 6
B. -3 và -6
C. − 1 6 và − 1 2
D. -6 và -3
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị C m của hàm số y = m x + 3 1 - x có tiệm cận và tâm đối xứng của đồ thị thuộc đường thẳng d : 2 x - y + 1 = 0
A. với mọi m
B. không có m
C. m = 3
D. m = -3
Tìm giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y=2x+ m x 2 - x + 1 +1 có tiệm cận ngang
A. m= 4
B. m= -4
C. m= 2
D. m= 0
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = m x 2 + 1 + x 2 x x − 1 có hai đường tiệm cận ngang.
A. m ∈ ∅
B. m<0
C. m ≥ 0
D. m>0
Cho hàm số y = x - 1 x + 2 , gọi d là tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng m - 2. Biết đường thẳng d cắt tiệm cận đứng của đồ thị hàm số tại điểm A(x1;y1) và cắt tiệm cận ngang của đồ thị hàm số tại điểm B(x2;y2). Gọi S là tập hợp các số m sao cho x2 + y1 = -5. Tính tổng bình phương các phần tử của S
A. 4
B. 0
C. 10
D. 9
Tìm tất cả các giá trị của m sao cho đồ thị hàm số y = x + 1 m x 2 + 1 có 2 tiệm cận ngang
A. m = 0
B. m < 0
C. m > 0
D. Không có giá trị nào của m
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = x − 1 + 2017 x 2 − 2 m x + m + 2 đúng 3 đường tiệm cận?
A. 2 < m ≤ 3
B. 2 ≤ m ≤ 3
C. m < 2
D. m > 2 hoặc m < − 1
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = x + 1 m 2 x 2 + m − 1 có bốn đường tiệm cận.
A. m < 1 hoặc m>1
B. với mọi giá trị m
C. m > 0
D. m < 1 và m ≠ 0
Biết rằng các đường thẳng x=1,y=2 lần lượt là đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 2 a x + 1 x - b Tính giá trị T=a+b+ab
A. T=4.
B. T=0.
C. T=2.
D. T=3.