Đặt điện áp có u = 220 2 cos100 π t (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có R = 100 Ω , tụ điện có điện dung C = 0 , 5 . 10 - 4 / π (F) và cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/ π (H). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i = 2 , 2 cos ( 100 πt + π / 4 ) A
B. i = 2 , 2 2 cos ( 100 πt + π / 4 ) A
C. i = 2 , 2 cos ( 100 πt - π / 4 ) A
D.
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Điện trở R = 100 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 / π H và tụ điện có điện dung C = 10 - 4 / π F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Tổng trở đoạn mạch là
A. 400 Ω
B. 200 Ω
C. 316,2 Ω
D. 141,4 Ω
Tần số của dao động điện từ do mạch dao động (L, C) lí tưởng được xác định bằng công thức
A. f = 1 2 π C L
B. f = 2 π L C
C. f = 1 2 π L C
D. f = 1 2 π L C
Một mạch dao động điện từ tự do có tần số riêng f. Nếu độ tự cảm của cuộn dây là L thì điện dung của tụ điện được xác định bởi biểu thức
A. C = 1 4 π . f . L
B. C = 1 4 π 2 . f 2
C. C = 1 4 π 2 . f 2 L 2
D. C = 1 4 π 2 . f 2 L
Cho một đoạn RLC nối tiếp. Biết L = 1 / π H , C = 2 . 10 - 4 / π F , R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u = U 0 cos 100 πt V .Để u C chậm pha 3 π / 4 so với u AB thì R phải có giá trị
A. R = 100 Ω
B. R = 100 2 Ω
C. R = 50 Ω
D. R = 150 3 Ω
Đặt 1 điện áp xoay chiều vào đoạn mạch gồm một tụ điện C = 10 − 4 / π ( F ) và cuộn dây thuần cảm L = 2 / π ( H ) mắc nối tiếp. Điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm u L = 100 cos ( 100 π t + π / 6 ) V . Điện áp tức thời hai đầu tụ điện là
A. u C = 50 cos ( 100 π t − π / 3 )
B. u C = 200 cos ( 100 π t − π / 3 )
C. u C = 50 cos ( 100 π t − 5 π / 6 )
D. u C = 200 cos ( 100 π t − 5 π / 6 )
Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,6/π H, tụ điện có điện dung C = 10 - 4 /π F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là
A. 80 Ω.
B. 20 Ω.
C. 40 Ω.
D. 30 Ω.
Đặt điện áp u = U 0 cos 2 πft (V) vào đoạn mạch R, L, C nối tiếp theo đúng thứ tự đó (cuộn dây thuần cảm) và các đại lượng đều biến thiên được
Giai đoạn 1: Cố định R = R 1 , C = C 1 , f = 50 Hz và thay đổi L. Khi L = L 1 = 0 , 3 / π H hoặc L = L 2 = 0 , 45 / π H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cho cùng giá trị là 600 / 7 V. Khi L = L 3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là 240 V.
Giai đoạn 2: Cố định R = R 2 , C = C 2 , L = L 2 và thay đổi f. Khi f = f 1 hoặc f = f 1 3 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm cho cùng giá trị là U 1 . Khi f = f 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là x = 0 , 2 U 1 30 . Khi f = f 3 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch chứa R và L đạt giá trị cực đại là y. Chọn phương án đúng
A. x = 60 5 V
B. x = 64 5 V
C. y = 72 5 V
D. y = 196 V
Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là
A. C= 4 π 2 L f 2
B. C= f 2 4 π 2 L
C. C= 1 f 2 4 π 2 L
D. C= f 2 4 π 2 L
Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Trong đó, L = 0,2/π (H), C = 1/π (mF), R là một biến trở với giá trị ban đầu R = 20 Ω. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 (Hz). Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công suất của trên mạch sẽ:
A. ban đầu tăng dần sau đó giảm dần.
B. tăng dần.
C. ban đầu giảm dần sau đó tăng dần.
D. giảm dần.